Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-ly-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Tác hại của răng lệch khớp cắn.

Răng lệch khớp cắn là tình trạng phổ biến và có nhiều mức độ khác nhau. Để điều trị tốt tình trạng này chúng ta cần xác định rõ nó thuộc trường hợp sai lệch nào. Và nếu cố tình để tình trạng sai lệch khớp cắn kéo dài thì sẽ gặp phải vấn đề răng miệng không mong muốn. Đây là những tác hại của răng lệch khớp cắn bạn có thể tham khảo để thấy được những nguy hiểm đang rình rập khi mình mắc vào một trong các dạng sai khớp cắn.

Tác hại của răng lệch khớp cắn.

♦ Với những ai bị móm, khả năng cắn xé thức ăn kém, dẫn đến khó ăn, cấu trúc hàm không chuẩn nên thường gây hiện tượng nói chuyện không chuẩn từ. Dị tật răng nanh ngầm thường xảy ra ở nhóm này nên việc điều trị chỉnh nha, niềng răng chỉnh nha là điều cần thiết.

Xem thêm

♦ Với người bị vẩu, nhìn trực diện, gương mặt khá khó coi do cấu trúc gương mặt hơi nhọn giống “tinh tinh”, ngoài ra họ còn hay bị tình trạng hở nướu (khi cười thấy nướu nhiều hơn răng) nên gây cho người đối diện cảm giác không thoải mái.

Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

♦ Khớp cắn hở khiến bệnh nhân gặp khó khăn trong việc cắn xé thức ăn, ảnh hưởng đến việc ăn nhai nên cần phải chỉnh nha, niềng răng đóng khoảng hở lại.



♦ Những bạn bị khớp cắn đối đầu thường gặp khó khăn trong ăn nhai do mặt tiếp xúc của nhóm răng sau không chuẩn. Do vậy, nhóm này cần được chỉnh nha, niềng răng đưa nhóm răng trước hàm trên ra ngoài và đóng khoảng cách giữa 2 hàm ở nhóm răng trong.

♦ Những bạn bị khớp cắn sâu thường bị khó khăn trong cắn xé lẫn ăn nhai nên cần chỉnh nha, niềng răng để khớp cắn đúng, giúp việc ăn uống dễ dàng hơn.



Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

♦ Khớp cắn chéo nặng có thể gây méo, lệch cằm, còn nhẹ hầu như không gây hiện tượng gì nên đây là trường hợp cũng không bắt buộc phải chỉnh nha, niềng răng.

Do vậy răng lệch khớp cắn cần được điều trị sớm bằng cách niềng răng để vừa chỉnh lại khớp cắn cho chuẩn tỷ lệ, đồng thời điều chỉnh răng sao cho đẹp. Trong trường hợp sai lệch khớp cắn có liên quan đến lệch khớp hàm thì có thể sẽ phải niềng răng kết hợp với phẫu thuật hàm.

Bệnh thường gặp ở trẻ vào mùa hè


Với thời tiết nóng nực thì với sức đề kháng yếu của trẻ sẽ rất dễ mắc phải một số bệnh. Sau đây là 6 căn bệnh mà thường gặp phải ở trẻ vào mùa hè, phụ huynh hãy đọc kỹ để biết cách xử lý nếu chẳng may bé nhà mắc phải nhé.

Bài viết liên quan



6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè :

Khám răng cho bé ở đâu tốt tphcm

Trong mùa hè các trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh thường mắc 6 bệnh gồm : Bệnh rôm sảy ở trẻ , bệnh tiêu chảy , bệnh chân tay miệng , bệnh sốt xuất huyết , bệnh viên màng não , và bệnh sởi . Ngoài ra còn rất nhiều trẻ bị say nắng và ngộ độc thực phẩm
Dưới đây là nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh cho trẻ và trẻ sơ sinh trong mùa hè các ông bố bà mẹ xem qua .

Bệnh rôm sảy ở trẻ sơ sinh trong mùa hè :

+ Nguyên nhân :
– Do thời tiết nóng lực , gây nên hiện tượng nổi mụn nhọt , rôm sảy và các mẩn ngứa đỏ ở trẻ nhỏ và các trẻ sơ sinh rất nhiều . Trong khi trẻ không được chăm sóc tốt đặc biệt là vấn đề vệ sinh ngoài da kém như việc tắm trẻ tại nhà , rôm sảy sẽ phát triển thành mụn mủ có khi còn thành nhọt, có nguy cơ bị viêm da mãn tính, nặng hơn còn tiến triển thành viêm cầu thận cấp rất nguy hiểm.

+ Cách phòng tránh :
– Bạn thường xuyên tắm bé tại nhà và vệ sinh cho bé  . Bạn dùng các loại lá như rau diếp cá  , lá kinh giới để tắm cho bé trong mùa hè nóng lực vừa phòng tránh cũng như chữa cho trẻ khỏi bị rôm sảy .
– Đưa trẻ vào nơi thoáng mát, lau khô mồ hôi, tắm rửa hoặc ít nhất cũng thay quần áo khác sạch sẽ hơn, cho trẻ uống nước.
– Không bôi phấn rôm trên da trẻ vì phấn rôm sẽ làm bít tắt đường thoát mồ dẫn đến ứ đọng mồ hôi tạo ra nhiều rôm hơn.
Bệnh tiêu chảy ở trẻ trong mùa hè :

+ Nguyên nhân :
– Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng xảy ra nhiều nhất vào mùa hè vì ruồi nhặng phát triển, nguồn nước bị ô nhiễm, ăn hoa quả sống rửa không sạch. Nếu thấy các triệu chứng nổi bật như: Số lần đi đại tiện có thể ít (3-5 lần/ngày) hay nhiều (vài chục lần/ngày); Đau bụng (từng cơn hay liên tục, mót rặn hoặc đau quanh hậu môn); Buồn nôn hay nôn.
– Hoặc có thể do trẻ sơ sinh rối loạn tiêu hóa hoặc nhiễm khuẩn đường ruột, kém hấp thu dưỡng chất, bị dị ứng thức ăn, dị ứng với sữa hoặc bà mẹ sử dụng quá nhiều thức ăn hoặc thuốc có tính chất nhuận tràng trong giai đoạn cho trẻ bú,…

+ Cách phòng tránh :
– Với trẻ sơ sinh đang bú mẹ, không ăn thêm thức ăn nào khác, cách chăm sóc trẻ sơ sinh  đúng cách mà một ngày đi 3-5 lần, phân đôi khi có nước, phân hoa cà, hoa cải…, nếu trẻ không sốt, bú, ngủ bình thường, thì không có gì đáng lo, đây chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường ở trẻ bú mẹ.cho trẻ bú ít nhất 6 tháng để đảm bảo sức khỏe và vệ sinh cho bé .

– Thường xuyên tắm cho bé và vệ sinh cho bé hàng ngày .
– Nếu trẻ có dấu hiệu mắc bệnh tiêu chảy bạn hãy mang đến ngay cơ sở y tế hoặc các bệnh viện để các bác sĩ tư vấn và chữa trị .

Bệnh chân tay miệng ở trẻ sơ sinh trong mùa hè :

+ Nguyên nhân :
Do thời tiết nóng lực , gây đau họng , sổ mũi đó là triệu chứng bắt đầu xuất hiện sau khi trẻ bị nhiễm virus từ 3- 5 ngày . Bệnh chủ yếu xảy ra ở trẻ em, lây rất nhanh, dễ lan thành dịch làm nhiều người mắc. Nếu không được chăm sóc và điều trị kịp thời bệnh rất dễ biến chứng thành viêm não dẫn đến tử vong ở trẻ .

+ Cách phòng tránh :

– Thường xuyên vệ sinh tắm cho trẻ sơ sinh và cách trẻ hàng ngày vệ sinh sạch sẽ cho trẻ .
– Hiện tại chưa có vacxin để để tiêm phòng cho trẻ nên các biện pháp phòng ngừa . Nếu phát hiện trẻ mắc bệnh chân tay miệng hãy mang trẻ đến các bệnh viện gần nhất để kiểm tra và điều trị cho trẻ .
Bệnh sốt xuất huyến ở trẻ trong mùa hè :

dau hieu benh sot xuat huyet o tre+ Nguyên nhân :
– Do muỗi đốt mang virut bệnh sốt xuất huyết gây ra  .
– Dấu hiệu đầu tiên là trẻ bị sốt trong 7 ngày trở lại. Trẻ không ho, không sổ mũi, không tiêu chảy.
– Trên người nổi những nốt xuất huyết, thường là ở cánh tay, cẳng chân. Các nốt này tròn, nhỏ như vết muỗi cắn nhưng khác ở chỗ khi căng ra những điểm này không biến mất.
– Trẻ có thể đau bụng ở hạ sườn phải do gan to lên.
– Chảy máu cam, nôn hoặc đi ngoài ra máu (đi ngoài phân đen).
– Nặng hơn trẻ có thể bị truỵ tim mạch (sốc): tay chân lạnh, người lừ đừ, kêu mệt. Triệu chứng này thường xuất hiện vào ngày thứ ba đến ngày thứ năm của đợt sốt.

+ Cách phòng tránh :

– Bạn thường xuyên tắm cho trẻ và vệ sinh thân thể cho trẻ .
– Khi ngủ bạn mắc màn cẩn thận không cho muỗi bay vào  và vệ sinh giường của trẻ thường xuyên .
– Nếu trẻ mắc bệnh gia đình cần mang trẻ đến các trạm y tế hoặc bệnh viện gần nhất để kiểm tra . hoặc bạn cũng có thể gọi dịch vụ y tế tại nhà đến kiểm tra có thể được truyền nước tại nhà nếu cần sẽ chuyển đến bệnh viện sau. xem tình trạng của bé như thế nào .
Bệnh viên màng não ở trẻ :

+ Nguyên nhân :
– Do thời tiết nóng lực gây nên và do trẻ mắc bệnh chân tay miệng biến chứng thành bệnh viên màng não ở trẻ .

+ Cách phòng tránh :

– Các ông bố bà mẹ cần vệ sinh như tắm cho bé và chăm sóc bé thật tốt . Tránh tình trạng trẻ mắc bệnh chân tay miêng .
– Nếu trẻ có những dấu hiệu của bệnh viên màng não hay mang trẻ đến bệnh viện để kịp thời chữa trị.

Bệnh sởi ở trẻ trong mùa hè :

+ Nguyên Nhân :

– Bệnh sởi ở trẻ là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút sởi gây nên . Bệnh lây từ người sang người chủ yếu qua đường hô hấp .

– Các triệu chứng thường gặp của bệnh sởi là: có sốt, phát ban và kèm theo ít nhất một trong các dấu hiệu sau: ho, chảy mũi, đau mắt đỏ, nổi hạch (cổ, chẩm, sau tai), sưng đau khớp. Sau mắc sởi, do sức đề kháng của cơ thể suy giảm, bệnh nhân dễ bị biến chứng nếu không được điều trị kịp thời như: mù lòa, tiêu chảy cấp, viêm phổi, viêm não, có thể dẫn đến tàn phế, tử vong đặc biệt ở trẻ nhỏ, trẻ suy dinh dưỡng, mắc HIV/AIDS hoặc các bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh. Đối với phụ nữ mang thai, mắc sởi khi mang thai có thể gây ra xảy thai, đẻ non.

+ Cách phòng tránh :

– Bạn hãy đưa trẻ đi tiêm phòng bệnh sởi  theo đúng lịch tiêm phòng vắc xin sởi .
– Ngoài ra bạn thường xuyên vệ sinh thân thể cho các trẻ nhỏ để tránh trẻ mắc 1 số bệnh về đường hô hấp .
Ngoài 6 bệnh thường gặp ở trẻ trong mùa hè còn 1 số bệnh khác như ngộc độc thực phẩm và say nắng ở trẻ mà các bậc phụ huy cần chú ý đến trẻ .Để trẻ có 1 sức khỏe lành mạnh trong mùa hè này.

Nếu có dấu hiệu bất thường ở trẻ, phụ huynh tốt nhất nên đưa trẻ đến bệnh viện uy tín để kiểm tra, tránh tình trạng xấu xảy ra.

Hậu quả của chữa tủy không sạch

Khi bệnh nhân bị viêm tủy gây mất răng, bác sĩ sẽ lấy sạch tủy sau đó điều trị tốt các bệnh lý răng miệng liên quan, nhổ răng hỏng và trồng răng giả cho bệnh nhân. Nhưng trong quá trình chữa tủy có thể bác sĩ sẽ để sót tủy và hậu quả của chữa tủy không sạch gây ảnh hưởng cũng như tổn thương rất lớn cho răng miệng.

Hậu quả của chữa tủy không sạch

Một thời gian dài sau khi bệnh nhân được làm răng giả, bệnh nhân luôn cảm thấy bị đau, nhức và sưng ở chỗ nướu răng tại khu vực răng giả, đặc biệt ở bên trên phần nướu thấy có một chỗ lồi lên màu trắng. Những khi ấn vào vùng lồi lên màu trăng đó thấy có chất nhầy nhầy màu vàng đục chảy ra, đôi khi không thấy gì.

Xem thêm

Những triệu chứng xuất hiện trên cho thấy chắc chắn răng của bạn không được lấy tủy hoặc có được chữa trị nhưng không đạt yêu cầu dẫn đến việc bị nhiễm trùng, tạo nên một ổ mủ ở vùng chóp gốc răng mang răng giả. Khi bệnh nhân thấy có những dấu hiệu đó xuất hiện thì có thể sẽ tới nhà thuốc tây mua thuốc về tự uống. Và mặc dù việc uống thuốc có thể giúp bệnh nhân ngưng đau sau một thời gian nhưng điều này chỉ là biện pháp nhất thời và bác sĩ khuyên bệnh nhân không nên uống thuốc vì nhiều lí do:



Thứ nhất: Bệnh không thể khỏi hẳn nếu chỉ dùng thuốc.

Thứ 2 : Bệnh sẽ tái phát đi tái phát lại nhiều lần và ổ mủ trong xương hàm sẽ ngày càng lớn dần, có thể gây hại đến những răng vẫn còn khỏe mạnh ở bên cạnh sau đó lây lan ra toàn hàm.

Hơn nữa, việc mua thuốc mà không có chỉ định không có toa thuốc của bác sĩ dễ dẫn đến tình trạng bệnh nhân bị lờn thuốc gây khó khăn cho việc điều trị sau này. Vì thế, bệnh nhân nên đến phòng khám Răng Hàm Mặt càng sớm càng tốt để điều trị và ngăn ngừa các tình trạng xấu sảy ra.

Khi đến Nha Khoa điều trị, bệnh nhân sẽ được bác sĩ thăm khám và cho chụp CT, X- quang để xác định tình trạng, ổ sưng để bác sĩ kịp thời dùng biện pháp can thiệp. Nếu bệnh nhân muốn điều trị hết nhưng không muốn gây ảnh hưởng, phá bỏ răng giả thì có thể bệnh nhân phải trải qua một ca phẫu thuật điều trị nhằm điều trị xong.

Nếu bạn đang trong tình trạng kể trên thì hãy nhanh chóng tới nha khoa để được bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời tránh để lâu dài gây ra tổn thương cho các răng khỏe mạnh khác.

Áp xe chân răng là như thế nào?

Áp-xe răng là một thuật ngữ "tổng quát" thường được dùng để chỉ trường hợp có một răng nào đó bị đau kèm theo đó có sưng trong miệng và có dấu hiệu tụ mủ hay đã có chảy mủ thực sự. Áp xe răng thường xảy ra như là kết quả của viêm hốc răng không được điều trị, hoặc thủng, vỡ trong răng cho phép vi khuẩn vào bên trong răng.

Điều trị áp xe răng liên quan đến việc thoát ổ áp-xe và khu vực nhiễm trùng. Các răng có thể tự cải thiện ống chân răng, nhưng trong một số trường hợp nó có thể cần phải được can thiệp. Áp xe răng không được điều trị có thể dẫn đến biến chứng nghiêm trọng, thậm chí đe dọa tính mạng. Có thể ngăn chặn một áp xe răng bằng cách chăm sóc răng thích hợp, ăn một chế độ ăn uống lành mạnh và thường xuyên kiểm tra răng miệng. https://phauthuathamhomom.com/mom-co-nieng-rang-duoc-khong/




Nguyên nhân chính gây áp xe răng là do không vệ sinh răng miệng sạch sẽ và đúng cách. Các thức ăn và mảng bám dính trên răng sẽ tạo thành một môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển.

Áp xe răng là do biến chứng của bịnh hư răng. Cũng có thể do chấn thương răng, ví dụ lúc một răng bị gảy hoặc mẻ. Men răng bị vỡ ra làm vi trùng len lỏi vào tủy răng và nhiễm trùng tủy răng. Từ đó, nhiễm trùng có thể lan ra từ chân răng và đi vào xương chống đỡ chân răng.

Nhiễm trùng gây ra một bọc mủ (các mô đã chết, vi trùng còn sống hoặc đã chết, bạch huyết cầu và làm sưng những mô trong cái răng. Hiện tượng này làm đau răng. Nếu chân răng bị chết, răng có thể không đau nữa, nhưng nhiễm trùng vẫn còn hoạt động và vẫn tiếp tục lan ra, phá hủy các mô.

Những người bị sâu răng mà không chữa trị có nguy cơ bị áp xe răng rất cao. Khi bị sâu răng, các vi khuẩn tồn tại trong răng, nướu và tủy tiết ra độc đố khiến vùng xung quanh tủy và nước sưng tấy, mưng mủ và gây nên áp xe. https://phauthuathamhomom.com/ham-mom-co-nhat-thiet-phai-phau-thuat/

Tuỳ vào nguyên nhân nào bác sĩ nha khoa sẽ phân biệt làm hai trường hợp áp-xe: Loại áp-xe này chỉ khu trú ở chóp chân răng bị tổn thương. Thường áp-xe chân răng là hậu quả của một bệnh lý tuỷ răng không được điều trị hay cũng có khi là một trường hợp điều trị nội nha thất bại. Áp-xe quanh răng: Loại áp-xe này bao bọc toàn bộ chân răng bị tổn thương. Thường áp-xe quanh răng là hậu quả của một trường hợp bệnh nha chu tiến triển đã lâu.

Diễn tiến rầm rộ thành một đợt viêm cấp: Sưng cả ở trong miệng và ngoài mặt. Mủ cương tụ nhưng chưa thoát được làm bệnh nhân rất đau nhức, răng có thể lung lay ít nhiều và bệnh nhân không thể nhai trên răng đó được. 

Diễn tiến khá lặng lẽ, mãn tính: Bệnh nhân có thể không đau nhức gì nhiều, không sưng ngoài mặt. Nhưng điểm sùi trên nướu tại vị trí răng đau khi cương khi xẹp . Mỗi chu kỳ cương - xẹp như vậy lại có một lượng mủ thoát ra. Mủ đó chính là sự huỷ hoại liên tục của mô xương bao quanh răng bị tổn thương.

Trong thực tế bệnh có thể khi thì diễn tiến cấp tính, khi thì diễn tiến mãn tính, và có thể thay đổi qua lại giữa hai trạng thái. Bệnh có thể diễn tiến như vậy thường là vì bệnh nhân không đi khám bệnh ở  mà tự "xoay trở" theo cách nào đó với hy vọng khỏi bệnh. Khi bệnh nhân tự ý dùng thuốc kháng sinh, bệnh đang diễn tiến cấp tính có thể lui  bệnh nhân tưởng đã khỏi bệnh. Nhưng không, bệnh không khỏi được, "nó" chỉ tạm "lui quân" thôi, và tiếp tục diễn tiến âm thầm bên dưới xương hàm. https://phauthuathamhomom.com/ho-loi-co-phai-rang/

Trong diễn tiến cấp tính, nếu độc lực vi khuẩn mạnh có thể bành trướng đi xa, lan vào vùng mô mềm lân cận tạo nên bệnh cảnh viêm mô tế bào. Từ lúc này, viêm nhiễm tại vùng răng miệng đã có thể lan đi khắp nơi trong cơ thể

Nguyên nhân gây viêm xương hàm

Viêm xương hàm hay viêm tủy xương hàm rất hay gặp, là tình trạng tổ chức tại đây bị viêm nhiễm. Xương hàm là vị trí xương dễ bị viêm hơn các xương khác do các yếu tố thuận lợi 


+ Răng bị nhiễm khuẩn cấp không được xử lý dẫn đến mãn tính và lan truyền vào xương hàm.

+ Qúa trình hình thành và mọc răng có thể biến chứng và viêm xương tủy hàm. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/

+ Xương hàm dưới dễ bị viêm hơn xương hàm trên do vị trí trũng dễ ứ đọng dịch tiết và chất nhiễm khuẩn, vỏ xương dày,…

+ Các ổ nhiễm khuẩn từ miệng, hố mũi, xoang hàm dễ xâm nhập vào xương hàm trên gây viêm xương hàm.



Không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến việc ăn uống, nhai nuốt mà tổn thương này nếu không được điều trị kịp thời thì nhiễm khuẩn sẽ lan rộng gây viêm khớp thái dương hàm, có thể gây cứng khớp hàm, viêm cơ, nhiễm khuẩn mủ, nhiễm khuẩn huyết, gãy xương bệnh lý, biến dạng hoặc teo xương hàm, áp xe quanh hàm,…
Nguyên nhân gây viêm xương hàm

Nguyên nhân tại chỗ:

– Chấn thương gãy xương nhất là gãy xương hở hàm dưới.

– Nang răng hay u nhiễm khuẩn. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-tien-giang/

– Các vấn đề về răng khác như: viêm quanh răng, viêm xương ổ răng, viêm quanh thân răng khôn, nhiễm khuẩn túi thân răng mọc ngầm.

– Răng bị nhiễm khuẩn viêm tủy hoại thư, viêm quanh chóp răng, biến chứng sau nhổ răng hay mọc răng khôn,…


Ngoài ra, một số viêm nhiễm phần mềm quanh xương hàm, viêm niêm mạc miệng, nhọt ở mặt, cụm nhọt, viêm quầng cũng là những nguyên nhân gây viêm xương hàm.

Nguyên nhân toàn thân:

Một số tác nhân như: mắc bệnh sởi, thương hàn, cúm, lao, giang mai,… cũng được xác định là nguyên nhân gây viêm xương hàm.

Viêm xương hàm tiến triển qua 3 giai đoạn: giai đoạn sung huyết cấp, giai đoạn làm mủ và giai đoạn tái tạo xương. Các triệu chứng viêm tủy xương hàm thường thấy là: đau ở vùng viêm quanh răng, các cơn đau liên tục tăng về đêm; sốt cao; thể trạng kém, suy nhược, mệt mỏi; hàm khít lại; hơi thở hôi; miệng bị sưng hay biến dạng một bên mặt,… https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/

Viêm xương hàm nếu không được chữa trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng như đã nói ở trên. Do đó, cách tốt nhất để phòng bệnh là mọi người nên có ý thức vệ sinh răng miệng sạch sẽ, khám nha khoa định kỳ để phát hiện ra những bất thường và có biện pháp xử lý kịp thời.

Bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?

Răng đóng vai trò quan trọng trong chức năng nhai, học nói, tạo nên sự phát triển của cấu trúc mặt và duy trì khoảng cách cần thiết trên cung răng cho răng vĩnh viễn mọc sau này không bị thiếu chỗ. Dưới đây là kiến thức cha mẹ cần biết về những bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ được chia sẻ:

Giai đoạn từ lúc mới sinh tới 6 tháng tuổi

1. Nanh
Đây là trường hợp thường gặp ở 75% trẻ sơ sinh, không phân biệt giới tính.
Biểu hiện lâm sàng:
- Là những nang nhỏ kích thước 1-3 mm, màu trắng, nằm rời rạc hay thành đám trên niêm mạc khẩu cái hay niêm mạc xương hàm. Trẻ mọc nanh có thể không gây ảnh hưởng gì hoặc cũng có thể gây biếng ăn và bỏ bú.

Xử trí: 
- Nếu không ảnh hưởng gì tới ăn uống tự nanh sẽ rụng.
- Nếu ảnh hưởng tới ăn uống như biếng ăn, bỏ bú thì phải đến các bác sĩ răng hàm mặt để chích nanh.

2. Tưa miệng
Triệu chứng:
- Có những mảng trắng như sữa bám vào niêm mạc miệng.
- Mảng trắng có thể đông đặc toàn bộ niêm mạc miệng và hàm họng.
- Khi đánh đi lớp nấm dày để lại lớp niêm mạc phía dưới chảy máu.
Xử trí: Dùng thuốc kháng nấm Nystattin, mật ong hay glyxerin borat đánh sạch nấm ngày 3-4 lần.
Bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?
Bệnh răng miệng phổ biến ở trẻ nhỏ hiện nay như thế nào?

Giai đoạn từ 6 tháng tới 3 tuổi

1. Thời kỳ mọc răng sữa ở trẻ.
Trong giai đoạn này, trẻ cần được bổ sung canxi vì đây là thời kỳ bắt đầu có sự biến động trên xương hàm do mọc răng. 
Sơ lược thời gian mọc răng sữa của trẻ: Thời kỳ này trẻ mọc đủ 20 răng sữa.
Hàm trên:
- 2 răng cửa giữa: 7 tháng.
- 2 răng cửa bên: 9 tháng.
- 2 răng nanh: 18 tháng.
- 2 răng cối nhỏ: 14 tháng.
- 2 răng cối lớn: 24 tháng.

Hàm dưới:
- 2 răng cửa giữa: 6 tháng.
- 2 răng cửa bên: 7 tháng.
- 2 răng nanh: 16 tháng.
- 2 răng cối nhỏ: 12 tháng.
- 2 răng cối lớn: 20 tháng.

2. Viêm loét miệng
Biểu hiện lâm sàng:
- Bệnh thường xuất hiện sau khi trẻ sốt do bệnh toàn thân như: sởi, thuỷ đậu, sau sốt mọc răng sữa, trẻ vệ sinh răng miệng kém.
- Các nốt loét to nhỏ, có giả mạc trắng hay vàng, động vào dễ chảy máu.
- Trẻ bỏ ăn vì đau miệng. Sưng lợi mọc răng ở trẻ http://chamsocrangtreem.vn/sung-loi-moc-rang-o-tre/

Xử trí:
- Vệ sinh răng miệng hằng ngày sau khi ăn.
- Cho kháng sinh toàn thân kết hợp.
- Cho thuốc giảm đau.
- Bôi thuốc chữa viêm loét.

3. Viêm lợi cấp
Thường gặp ở trẻ 6 tháng đến 3-4 tuổi, xuất hiện sau sốt mọc răng.
Biểu hiện lâm sàng:
- Trẻ sốt, quấy khóc, bỏ bú, bỏ ăn do lợi đau và viêm tấy, chảy máu lợi, hơi thở hôi.
- Tại chỗ: Các viền và núm lợi gây viêm tấy đỏ, không bám mềm mại vào cổ răng, động vào dễ chảy máu.

Xử trí:
- Không dùng bột lá cây, dễ gây nhiễm trùng huyết (vì lợi đang viêm cấp).
- Đưa tới bác sĩ răng hàm mặt để được điều trị và hướng dẫn chăm sóc.

4. Viêm lưỡi bản đồ mãn tính
Nguyên nhân: Bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ. Nguyên nhân có thể do thiếu vitamin B, do dị ứng, di truyền, do có sự xáo trộn của chu kỳ thay thế tế bào lưỡi.
Biểu hiện lâm sàng: Trên mặt lưỡi có vùng trơn láng màu đỏ, viền trắng (trên đó là vùng gai lưỡi mất gai). Các mảng loang này thay đổi từ vùng này sang vùng khác. Có thời gian tự mất sau lại xuất hiện.
Xử trí: Chủ yếu vệ sinh răng miệng tốt. Trường hợp viêm loét lưỡi có thể dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng.

5. Sâu răng, viêm tủy răng và abse răng
Nguyên nhân: Do sâu răng không được chữa trị kịp thời dẫn đến biến chứng gây viêm tủy răng.
Biểu hiện lâm sàng: Trẻ bị viêm lợi hôi miệng http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-viem-loi-hoi-mieng/
- Sâu men: Men bị axit phá hủy. Răng ê buốt nhẹ thoáng qua. Xử trí: Đánh răng thuốc có fluor.
- Sâu ngà: Axit phá hủy xuống ngà răng. Trẻ bị ê buốt nhiều khi uống nước nóng lạnh hay khi ăn nhai. Xử trí: Phải đi hàn răng.
- Viêm tủy: Sâu răng nặng đã lan tới tủy răng. Đau nhức từng cơn tự nhiên kể cả khi không nhai, đau nhiều từng cơn về đêm. Xử trí: Chữa tủy răng.
- Viêm cuống răng - abse lợi vùng răng tương ứng. Đau nhức tự nhiên, liên tục có sưng tấy mủ vùng lợi răng hay sưng tấy mặt bên răng đau.

Xử trí: 
- Răng sữa: Với trẻ dưới 6 tháng tuổi sưng tấy lần đầu có thể điều trị kháng sinh và bảo tồn răng. Với trẻ trên 6 tháng tuổi sưng tấy nhiều lần thì phải nhổ răng.
- Răng vĩnh viễn: Cố gắng chữa răng bảo tồn.
Giai đoạn 6-12 tuổi

1. Viêm lợi
Biểu hiện lâm sàng:
- Hơi thở hôi.
- Lợi chảy máu khi đánh răng.
- Lợi mềm, sưng đỏ, căng bóng.
- Có mảng bám vào răng xốp, mảng bám vào cổ răng.
- Ấn tay: Có mủ chảy ra quanh răng, răng lung lay, lợi phập phồng không bám sát cổ răng.

Xử trí:
- Vệ sinh răng miệng sáng tối.
- Lấy sạch cao răng.
- Dùng thuốc điều trị viêm lợi.
- Dùng kháng sinh chống nhiễm trùng (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt).

2. Thiểu sản men răng
Biểu hiện lâm sàng: Răng mất men, gồ ghề, màu vàng xám, dễ mủn nát và gãy răng.
Xử trí: 
- Hàn răng nếu thiểu sản men trên thân răng để lại hố sâu.
- Cho bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).

3. Răng mọc lệch lạc
Nguyên nhân: 
- Do cung hàm quá hẹp.
- Răng vĩnh viễn mọc thiếu chỗ.
- Do nhổ răng sữa sớm dẫn đến xô lệch răng.

Xử trí:
- Nhổ răng sữa.
- Chỉnh nha thẩm mỹ (theo chỉ định của bác sĩ tai mũi họng).
Cách chăm sóc và dự phòng các bệnh răng miệng cho trẻ:
- Đánh răng thường xuyên: 2 lần/ngày từ lúc trẻ 3 tuổi.
- Dùng kem đánh răng có flour.
- Khám răng định kỳ 6 tháng/lần. 

Ăn uống đủ chất đặc biệt là bổ sung canxi (theo chỉ định của bác sĩ răng hàm mặt) đảm bảo sự hình thành và phát triển của răng.

Viêm quanh chóp răng có nguy hiểm không ?

Viêm quanh chóp răng là bệnh lý phức tạp phát triển âm thầm, khó nhận biết, gây tổn thương lớn cho người bệnh. Căn bệnh gây tổn thương quanh vùng chóp răng gây viêm tủy dẫn đến chết tủy, mất răng, nhiễm mô…nếu không được chữa trị kịp thời sẽ di căn gây đau đớn và ảnh hưởng tới cuộc sống của người bệnh.



Nguyên nhân nên điều trị bệnh Viêm quanh chóp răng

1.Viêm quanh chóp răng là một bệnh răng miệng nguy hiểm
http://www.google.cz/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/
Bệnh viêm quanh chóp răng là căn bệnh về răng miệng phổ biến trên thế giới và nó không hề xa lạ gì với người Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) thì có tới 95% người mắc bệnh viêm quanh chóp là trên 35 tuổi. Đây là căn bệnh nguy hiểm và được xem là căn bệnh tai họa đối với nhân loại và được xếp thứ 3 sau bệnh ung thư và bệnh tim mạch.



2.Viêm quanh chóp răng gây đau buốt cho bệnh nhân và có nhiều biến chứng

Viêm quanh chóp có tỷ lệ biến chứng cao nếu không được điều trị kịp thời. Trường hợp Viêm quanh chóp răng rơi vào giai đoạn cấp tính sẽ gây ra một số biến chứng như: mất răng, gây viêm tủy, viêm xương, viêm hạch, làm tiêu xương hàm…Những biến chứng của bệnh tiếp tục gây nên những căn bệnh nghiêm trọng khác như: viêm mô tế bào, viêm xương tuỷ hàm, viêm xoang hàm, những bệnh này gây chảy dịch, đau đớn, gây mùi hôi khó chịu. Nặng hơn là người bệnh còn có nguy cơ bị bệnh đau tim và đột quỵ http://www.google.com.sa/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/cach-nho-rang-tre-em-dung-cach/


Khi cảm thấy răng miệng có dấu hiệu khác lạ thì bạn nên đến nha khoauy tín để được bác sĩ thăm khám và kiểm tra. Dù bất kỳ bệnh lý răng miệng nào cũng nguy hiểm cho nên không nên để bệnh kéo dài. Sẽ không loại trừ được những nguy hiểm tiềm ẩn bên trong bệnh. Sức ảnh hưởng của bệnh lý răng miệng đến sức khỏe răng miệng và sức khỏe toàn thân là rất lớn. Bởi vậy nên kiểm soát bệnh và có biện pháp điều trị sớm, kịp thời. http://www.google.co.kr/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/

Những triệu chứng sưng chân răng phổ biến

Sưng chân răng chỉ được coi là biểu hiện bên ngoài của các bệnh lý khác về răng miệng. Dựa vào dấu hiệu sưng chân răng để bác sĩ có thể chuẩn đoán các bệnh lý khác liên quan, tìm ra nguyên nhân chính của việc sưng chân răng và khoanh vùng điều trị.



Triệu chứng sưng chân răng được xem như chính là triệu chứng của các bệnh lý về răng miệng và tùy thuộc vào từng bệnh lý cụ thể mà bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị phù hợp nhất đối với từng bệnh nhân.



 Những bệnh lý thường gặp nhất viêm tủy, apxe tủy, viêm chóp, viêm xương ổ răng, viêm nướu,… đây đều là những bệnh lý làm cho chân răng bị sưng lên.


Các triệu chứng sưng chân răng cụ thể


Nguyên nhân chủ yếu gây nên triệu chứng sưng chân răng đều do những bệnh lý liên quan đến tủy răng, chóp răng và xương ổ răng hoặc nướu tùy theo cấp độ nặng nhẹ khác nhau.


Có hai mức độ sưng chân răng là viêm cấp và viêm mạn. Viêm cấp thường sẽ gây ra những cơn đau dữ dội trong 1 thời điểm nhất định. Còn viêm mạn không gây ra những cơn đau dữ dội nhưng cơn đau lại kéo dài và liên tục, lặp đi lặp lại trong 1 khoảng thời gian dài. Tuy nhiên dù viêm cấp hay viêm mạn thì khi thành cơn đau sẽ lan tỏa ra xung quanh, làm cho cơn đau trở nên cục bộ và bệnh nhân sẽ rất khó xác định được vị chí đau và viêm chính xác.

Những cơn đau nhức có thể diễn ra một cách tự nhiên, cũng có thể do tác động tự bên ngoài như ăn nhai, lực từ bên ngoài… Cảm giác đau sẽ lặp đi lặp lại, lúc đâu lúc lại không đau trong một khoảng thời gian nhất định, tần suất lặp lại những cơn đau phụ thuộc trực tiếp vào mức độ nghiêm trọng của bệnh nhân. Nhưng chính điều nay sẽ làm cho bệnh nhân chủ quan, coi nó không có gì nghiêm trọng nên rất dễ gây ra những hậu quả nghiêm trọng về sau.

Sưng chân răng là biểu hiện mà bạn sẽ dễ thấy nhất bao gồm sưng nướu ở tại vị trí chân răng, nướu bị mọng đỏ, và nếu nặng hơn sẽ hơi có mùi, có mủ và đôi khi còn kèm cả máu.

Phương pháp điều trị các triệu chứng sưng chân răng

Khi thấy những dấu hiệu của sưng chân răng bạn cần phải đến gặp ngay các bác sĩ để có phương pháp điều trị kịp thời, tránh để lâu hậu quả sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn. Tuyệt đối không nên sử dụng thuốc khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ, sẽ dẫn đến việc dùng không đúng thuốc, và có thể gặp những phản ứng phụ không mong muốn.


Những bệnh lý liên quan đến triệu chứng sưng tấy chân răng thường không phải là bệnh thông thường, nên những phương pháp tại nhà là rất khó để có thể chấm dứt tình trạng bệnh. Bạn cần phải lựa chọn những nha khoa uy tín, tại đó sẽ có đội ngũ bác sĩ giỏi giúp bạn chấm dứt hoàn toàn những hiện tượng đó.

Trong những trường hợp cụ thể, bác sĩ sẽ chỉ định theo dõi và lên phác đồ điều trị chi tiết để chấm dứt hoàn toàn bệnh lý, bằng các biện pháp chuyên khoa như lấy tủy nếu bị viêm tủy, loại bỏ các ổ viêm, làm sạch mùn ngà răng đã bị hỏng và phục hồi lại nếu có thể. Một số trường hợp đã bị quá nặng, các bác sĩ sẽ yêu cầu nhổ răng để tránh làm ảnh hưởng đến các răng còn lại.

Tại Nha khoa Quốc tế , các phương pháp điều trị để được các bác sĩ lên phác đồ điều trị chi tiết và tỉ mỉ, đảm bảo tối đa việc bảo tồn răng thật và điều trị triệt để bệnh lý. Các bác sỹ phụ trách điều trị bệnh lý răng tại Nha khoa đều là những người có nhiều năm kinh nghiệm, được đào tạo chuyên cao, luôn đưa ra được những chuẩn đoán chính xác nhất và đảm bảo hướng điều trị an toàn, hiệu quả cao nhất cho bệnh nhân.


Các phương pháp phòng ngừa triệu chứng sưng chân răng

Sưng chân răng trên thực tế chính là việc phù đại lên của lợi, nha chu bị sưng lên do việc bị viêm nhiễm gây ra. Nguyên nhân chính lại bắt nguồn từ vi khuẩn và cao răng do không chăm sóc răng miệng tốt. Vì thế, chăm sóc răng miệng tốt chính là cách để phòng ngừa triệu trứng sưng chân răng tốt nhất:

Khám răng và lấy cao răng định kỳ khoảng 3 – 6 tháng/ 1 lần để ngăn chặn và tiêu diệt vi khuẩn có thể phát triển và gây hại cho răng và nướu. Ngăn chặn sự phát sinh của các triệu trứng sưng chân răng, không cho vi khuẩn xâm nhập sâu phá hủy xương ổ răng, gây tiêu xương ổ răng, tụt nướu, chảy máu và sưng chân răng.

[Chia sẻ] Niềng răng cho trẻ em ở đâu tốt – Những tiêu chí lựa chọn


Chỉnh nha niềng răng là một kỹ thuật rất khó và ảnh hưởng nhiều đến khuôn mặt của trẻ sau này nên cần phải lựa chọn một phòng khám nha khoa an toàn uy tín? Vậy nên niềng răng cho trẻ em ở đâu tốt nhất?


>> răng sâu tới tủy
 

+ Bác sĩ thực hiện niềng răng

Theo lời khuyên của các chuyên gia, bác sĩ chỉnh nha là điều mà bạn phải quan tâm đầu tiên. Trình độ tay nghề, kinh nghiệm của bác sĩ, vì đó là người trực tiếp điều trị cho trẻ và họ chính là yếu tố quyết định đến 90% sự thành công của các ca điều trị. Bạn cũng nên tìm hiểu về các trường hợp mà bác sĩ đó đã điều trị, họ sẽ cho bạn biết thông tin về trình độ tay nghề và kinh nghiệm của bác sĩ chỉnh nha đó, chất lượng dịch vụ của nha khoa đó như thế nào? Đó là những căn cứ đáng tin cậy mà bạn có thể tin tưởng.

+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị, máy móc hiện đại

Phòng khám nha khoa có cơ sở hạ tầng hiện đại sẽ làm bạn yên tâm hơn. Những trang thiết bị hiện đại, kỹ thuật tiên tiến mới đảm bảo cho quá trình điều trị chính xác, nhanh chóng và đạt được kết quả như mong đợi.

Thuốc tây có chữa được đau răng?

(Tư vấn) Chào Nha Khoa KIM, cho em hỏi là có loại thuốc tây chữa đau răng nào không ạ? Tôi thỉnh thoảng lại thấy bị đau nhức răng dữ dội, hàm cứng và giảm dần sau 1, 2 ngày rồi hết mà không hiểu nguyên do vì sao. Hiện tượng này cứ lặp đi lặp lại mỗi tháng một lần và không biết đến bao giờ mới khỏi dứt điểm. Vậy bác sỹ có thể tư vấn cho tôi các loại thuốc tốt để giảm đau được không? Tôi xin cảm ơn bác sỹ!


>> cắt xương hàm chữa hô

Thuốc tây chữa đau răng hiệu quả


Thông thường khi bị đau răng và chưa đi thăm khám nha sỹ, bạn có thể sử dụng những phương pháp từ dân gian để giảm cảm giác nhức buốt khó chịu. Ngoài cắn tỏi nóng, bạn còn có thể cắn gừng, nghệ tươi, kha tử,… Đặc biệt là gel lô hội có thể giảm đau rất tốt. Tuy nhiên, những vị thuốc nam này chỉ có tác dụng khi cơn đau ở mức độ nhẹ và ngắn. Nếu đau kéo dài và lặp đi lặp lại với tuần suất cao thì cần tính đến giải pháp khác.


Với những ca đau răng chưa rõ nguyên nhân, hoặc vì lý do nào đó mà chưa thể hỗ trợ điều trị được, bác sỹ thường kể cho bệnh nhân 2 loại thuốc giảm đau để được hỗ trợ điều trị ngoại trú gồm: giảm đau, kháng sinh, kháng viêm. Mỗi loại thuốc sẽ có những tác dụng hỗ trợ riêng, và phù hợp với tình trạng bệnh của mỗi người, vì thế, trước khi sử dụng, cần có sự tư vấn của y bác sĩ để được hỗ trợ điều trị bệnh một cách hiệu quả.

Đây là những loại thuốc khá thông dụng nhưng liều dùng cụ thể như thế nào thì cần được trực tiếp bác sỹ kê toa và hướng dẫn, không nên tự ý kết hợp vì các thành phần thuốc có thể tương tác với nhau theo chiều hướng xấu.

Đặc biệt, khi đau răng, bạn có thể tự bổ sung các loại Vitamin…. Đây đều là những loại thuốc cần thiết cho việc chữa đau nhức răng.

Tuy nhiên, dùng thuốc tây chỉ là giải pháp tạm thời không mang tính hỗ trợ điều trị. Đau răng bắt nguồn từ rất nhiều nguyên nhân và có thể là dấu hiệu quả nhiều bệnh lý. Ngay cả một cơn đau nhói dữ dội của răng trong 15 giây cũng có thể là biểu hiện của bệnh lý viêm khớp răng, viêm tủy,…

Vì thế, bạn không nên xem thường những cơn đau này và chỉ uống thuốc để cắt cơn đau. Việc bạn cần làm trước những cơn đau bất thường là tới nha sỹ để được thăm khám và xác định sớm khuyên nhân, giúp kiểm soát tốt được bệnh lý và hỗ trợ điều trị kịp thời.

Hầu hết các trường hợp đau răng đều có liên quan đến các bệnh lý viêm như viêm răng, viêm tủy, nha chu,…. Những bệnh lý này không thể chỉ uống thuốc đau răng là sẽ khỏi mà cần áp dụng các biện pháp hỗ trợ điều trị nha khoa chuyên sâu.

Nha Khoa KIM hội tụ đầy đủ các dịch vụ hỗ trợ điều trị bệnh lý toàn diện và bác sỹ nội nha chuyên sâu nhiều kinh nghiệm nên đảm bảo có thể chữa đau răng tốt cho bạn.

Cách khắc phục răng bị mẻ hiệu quả bền lâu chỉ sau 1 ngày

Đâu là cách khắc phục răng bị mẻ nhanh và hiệu quả nhất hiện nay là câu hỏi khiến nhiều người băn khoăn và đi tìm câu trả lời nhiều trong thời gian gần đây. Với những chia sẻ trong bài sau bạn sẽ không phải mất công đi tìm đáp án cho thắc mắc trên nữa, hãy cùng tham khảo.


>> điều trị tủy răng có đau không
>> sâu răng sữa

1. Nguyên nhân vì sao răng lại bị mẻ?

Để tìm ra cách khắc phục răng bị mẻ hiệu quả trước hết phải nắm được nguyên nhân vì sao răng lại bị mẻ. Theo sự đánh giá chung của các chuyên gia thì răng bị mẻ xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau.

Có những trường hợp do thiếu hụt canxi trong men răng có thể làm cho răng dễ bị phá vỡ khi có tác động từ bên ngoài hoặc quá trình sâu răng cũng có thể làm mất sự liên kết giữ các mô răng, khiến cho các mô răng bị phá hủy dẫn đến vỡ, mẻ.


Một trong những nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tới tình trạng răng bị vỡ mẻ là do những chấn thương từ bên ngoài do va đập mạnh hoặc do tác động của lực cắn, nhai, đặc biệt là đối với những răng bản thân đã yếu do thiếu canxi.

Ngoài ra, hiện tượng nghiến răng trong lúc ngủ cũng khiến răng bị bào mòn dần dần và vỡ mẻ. Khi cấu trúc răng bị yếu đi thì chỉ cần có sự tác động từ bên ngoài thì nguy cơ vỡ mẻ là không tránh khỏi và việc điều trị khi răng sứt mẻ là điều cần thiết không những đảm bảo ăn nhai tốt mà còn hạn chế tổn thương răng lan rộng hơn, hạn chế vi khuẩn tấn công.

2. Cách khắc phục răng bị mẻ hiệu quả và tiết kiệm

Khi răng bạn bị mẻ thì cần phải có một cách khắc phục răng bị mẻ phù hợp, đem lại hiệu quả cao càng sớm càng tốt để răng không bị rơi vào tình trạng nguy cấp hơn.

Đối với trường hợp răng bị mẻ bạn có thể áp dụng cách chữa răng bị mẻ bằng phương pháp bọc sứ, dùng mặt dán sứ Veneer hoặc trám răng để khắc phục tình trạng mẻ răng. Có thể dễ dàng nhận thấy những ưu điểm của các phương pháp này như sau:

+ Bọc sứ: Nếu như bọc sứ thường phải xâm lấn đến răng bằng cách mài cùi để bọc mão sứ ở bên ngoài thì trám răng có một ưu điểm cơ bản là không xâm lấn đến răng thật, do đó thời gian trám răng cũng khá nhanh.

+ Trám răng: Thao tác trám răng mẻ hoàn thành chỉ trong vòng 10-15 phút có thể đạt được tính thẩm mỹ cao nhất. Đây được coi là phương pháp phổ biến nhất giúp phục hồi răng bị mẻ, mang lại một hàm răng đẹp ưng ý.

Bị mẻ răng cửa có trám được không?

Hàm răng nằm ở “mặt tiền” của khuôn mặt nên ngoài chức năng nhai thức ăn, hàm răng còn có chức năng thẩm mỹ rất lớn. Khi răng bị mẻ, bạn nên trám lại ngay để đảm bảo sức nhai đều cho hàm răng đồng thời đảm bảo tính thẩm mỹ.


>> hàn trám răng sâu cho trẻ em
>> trám răng sâu cho trẻ em có đau không
>> trám răng sâu cho trẻ em có lâu không

Hiện nay, có nhiều phương pháp trám răng với nhiều chất liệu khác nhau. Trong trường hợp của bạn là bị mẻ răng cửa thì bạn nên trám răng với chất liệu Composite bởi vì chất liệu này vừa an toàn, không độc tố mà còn mang tính thẩm mỹ cao bởi màu sắc của chất liệu Composite rất giống với màu của răng thật.


Khi trám răng mẻ bằng Composite, bạn có thể yên tâm bởi chất liệu Composite rất an toàn, không có độc tố. Tuy nhiên, sau 5-7 năm, chất liệu Composite sẽ bị chuyển màu, thêm vào đó Composite sẽ bị nóng, lạnh khi gặp thức ăn nóng hoặc lạnh. Vì vậy bạn nên thay miếng trám Composite sau 5-7 sử dụng.

Nếu răng của bạn bị mẻ miếng lớn thì bạn nên bọc răng sứ để giữ tính bền chắc cũng như thẩm mỹ cho răng.

Sau khi trám hoặc bọc răng sứ cho răng bị mẻ bạn nên lưu ý những vấn đề sau để kết quả trám răng như ý:

Dù trám răng hay bọc răng sứ thì bạn cũng nên lưu ý không nên cắn, nhai những thức ăn quá cứng, dai, dẻo ở vị trí răng phục hồi bởi rất có khả năng những thức ăn này sẽ ảnh hưởng đến răng phục hồi.

Vệ sinh răng sạch sẽ và đúng cách để hạn chế răng và các bệnh răng miệng khác. Bạn nên dùng kem đánh răng có chứa chất Flour, bàn chải có lông mềm vừa phải, khi đánh răng nghiêng bàn chải một góc 45 độ để làm sạch kẽ răng. Chải đều các mặt răng và vệ sinh mặt lưỡi để đảm bảo sạch vi khuẩn

Dùng chỉ nha khoa làm sạch kẽ răng

Định kỳ cạo vôi răng 6 tháng / 1 lần

Định kỳ khám sức khỏe răng miệng 6 tháng/ 1 lần.

Hàm răng có vị trí rất quan trọng trên khuôn mặt vì vậy nếu không may bị mẻ răng thì bạn nên liên hệ ngay với Bác sĩ nha khoa để Bác sĩ tư vấn cho bạn cách thức khắc phục tình trạng trên một cách hiệu quả.

Vì sao phải chữa sâu răng cho trẻ em kịp thời?

Sâu răng thường diễn biến âm thầm và khó phát hiện, đến khi bệnh trở nặng gây đau nhức sẽ dẫn đến tình trạng răng sâu bị ê buốt khi bé tiếp xúc với các loại thực phẩm nóng, lạnh, chua, ngọt…từ đó ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai và hệ tiêu hóa của trẻ, khiến trẻ bị sụt kí.


>> hút thuốc lá gây sâu răng
>> làm sao để phát hiện sớm sâu răng

Trẻ em là độ tuổi dễ bị sâu răng nhất bởi các em còn chứa có ý thức cao trong việc vệ sinh răng miệng. Ngoài triệu chứng đau nhức ảnh hưởng của sâu răng còn gây ra tình trạng viêm nha chu, cứng lợi khiến trẻ đau, quấy khóc, có thể sốt nhẹ, ảnh hưởng đến sức khỏe, thể chất của trẻ. Nếu răng không được điều trị kịp thời, lỗ sâu sẽ tiếp tục bị sâu thì phần đáy lỗ bị bong calcium và mềm hoá, nhiễm vào tầng sâu của răng, làm cho bệnh nặng hơn, khiến cho răng sâu bị hủy hoại toàn bộ và tủy răng cũng bị tổn thương.

Có thể thấy ảnh hưởng của sâu răng đối với trẻ là không nhỏ như tính thẩm mỹ, tâm lý, sức khỏe,…


Chữa sâu răng cho trẻ em bằng cách nào?

Một số phụ huynh khi trẻ bị sâu răng thường tiến hành chữa sâu răng cho trẻ tại nhà bằng các phương pháp dân gian. Tuy nhiên khó có thể chữa dứt điểm, lâu lành, tình trạng sâu tái đi tái lại càng khiến cho trẻ thêm nhiều khó chịu. Để chữa sâu răng cho trẻ em hiệu quả nhanh chóng thì tốt hơn hết bạn nên đưa trẻ đến địa chỉ nha khoa uy tín, chất lượng điều trị sớm. Tùy vào tình trạng và mức độ ảnh hưởng của sâu răng mà bác sĩ sử dụng các phương pháp điều trị phù hợp.

– Đối với các răng mới sâu, chưa có lỗ: bác sĩ chỉ định dùng thuốc, là dung dịch có tính sát khuẩn, để chấm vào lỗ sâu. Phương pháp này chỉ dùng cho những chỗ sâu của răng hàm bên trong vì dễ gây đổi màu men răng. Hay tái khoáng phần sâu bằng dung dịch hỗn hợp gồm acium, phosphate, florinê đổ vào nơi răng bị sâu, cách thực hiện khá đơn giản, không đau và rất an toàn.

– Đối với các lỗ sâu rộng hơn thì bác sĩ sẽ tiến hạnh nạo bỏ phần răng bị sâu nhằm ngăn chặn sư phát triển của răng sâu kết hợp hàn trám nhằm bảo vệ thân răng khôi phục tính thẩm mỹ, thực hiện chức năng ăn nhai như răng thật.

– Với những trường hợp ảnh hưởng của răng sâu đã phá vỡ toàn bộ cấu trúc của răng, tổn thương tủy và không thể điều trị phục hồi, bác sĩ sẽ chỉ định nhổ răng.


Sâu răng là bệnh lý dễ tái phát nên việc điều trị dứt điểm là cần thiết. Nhưng phòng bệnh vẫn hơn chữa bệnh, phụ huynh cần giúp trẻ phòng bệnh thường xuyên nhắc nhở và giúp đỡ trẻ vệ sinh răng miệng sạch sẽ sau khi ăn, trước khi đi ngủ. Hạn chế không cho trẻ ăn các loại thức ăn có nhiều chất axit, chất dường, thức uống có ga, tăng cường ăn các loại loại thực phẩm giàu canxi, rau củ…

Niềng răng cho trẻ em và những điều cha mẹ cần đặc biệt lưu ý

Niềng răng cho trẻ em có nhiều đặc thù khác với niềng răng ở tuổi trưởng thành. Để việc niềng răng diễn ra thuận lợi và cho hiệu quả cao thì bạn không nên bỏ qua những lưu ý mà các chuyên gia chỉnh nha sẽ chia sẻ dưới đây.



Niềng răng cho trẻ em nên áp dụng khi nào?


Thời điểm niềng răng cho trẻ em được chia làm 2 giai đoạn cụ thể:

Giai đoạn 1: Khi những chiếc răng sữa đầu tiên bắt đầu rụng, đó là trong độ tuổi từ 6-7, khi này niềng răng nhằm định hướng cho những chiếc răng vĩnh viễn mọc đúng vị trí. Nếu có dấu hiện răng mọc lệch nào sẽ được khắc phục ngay.


Vì thế ở độ tuổi này, các bậc phụ huynh nên đăng ký theo dõi lịch mọc răng của bé tại các phòng nha để bác sĩ có kế hoạch kiểm tra và kịp thời khắc phục.

Ở độ tuổi 6-7, trẻ em có thể được đeo khí cụ nhằm định hướng cho răng vĩnh viễn mọc

Giai đoạn 2: Khi răng sữa đã được thay thế bởi răng vĩnh viễn. Các chuyên gia chỉnh nha luôn khuyến khích nếu có thể thì niềng răng cho trẻ em nên thực hiện càng sớm càng tốt. Khoảng 11-12 tuổi là độ tuổi mà trẻ nên chuẩn bị được niềng răng khi răng mọc lệch lạc, sai khớp cắn.

Niềng răng cho trẻ em có tốn nhiều thời gian không?

Niềng răng trẻ em có ưu điểm hơn hẳn so với người lớn chính là về mặt thời gian. Thông thường nếu ca niềng răng ở tuổi trưởng thành mất tới 2 năm thì ở trẻ em có thể rút ngắn được đến 1/3 khoảng thời gian này và thậm chí là nhanh hơn nữa.

Bởi ở trẻ em, răng và xương hàm vẫn đang trong giai đoạn phát triển, chưa ổn định, cứng chắc nên việc tác động lực để di chuyển răng sẽ dễ dàng hơn.

Niềng răng cho trẻ em có đau không?

Trước hết xin khẳng định niềng răng không hề gây đau nhức cho bé. Bởi ở lứa tuổi đang phát triển thì việc tác động lực để di chuyển răng sẽ dễ dàng hơn nhiều so với người lớn như thông tin mà các bác sĩ đã cung cấp ở trên.

Tuy nhiên, không ngoại lệ trong những trường hợp kỹ thuật chỉnh nha yếu kém, tác động lực quá mạnh cũng có thể gây đau nhức nhiều cho trẻ. Vì thế bạn nên tìm hiểu và đưa ra lựa chọn chính xác phương pháp niềng răng và bác sĩ chỉnh nha giàu kinh nghiệm.


Niềng răng cho trẻ ở đâu là địa chỉ uy tín?Nha Khoa KIM chính là địa chỉ niềng răng uy tín mà bạn có thể tin tưởng và lựa chọn. Với đội ngũ bác sĩ trình độ cao, luôn không ngừng nỗ lực và học hỏi, chuyên sâu về từng lĩnh vực, trong đó khi niềng răng tại Paris, con bạn sẽ được trực tiếp thăm khám và hỗ trợ điều trị bởi chuyên gia trên 10 năm kinh nghiệm cùng các trợ thủ nha giỏi, tận tình

Những nguyên nhân gây răng vẩu và hướng khắc phục

Răng vẩu không phải lúc nào niềng răng cũng là cách điều trị hiệu quả mà phải dựa vào nguyên nhân gây răng vẩu mới xác định được hướng điều trị phù hợp. Nguyên nhân và cách khắc phục vẩu cụ thể sẽ được các bác sĩ giải đáp chi tiết ngay sau đây.



Có nhiều nguyên nhân gây răng vẩu nên kiểu vẩu răng cũng khác nhau, không ai giống ai. Dù đều bị vẩu nhưng có người bị vẩu răng, vẩu xương hàm, vẩu nướu hoặc vẩu cả xương và răng.

Những nguyên nhân gây răng vẩu và cách khắc phục 


Có nhiều nguyên nhân gây răng vẩu nhưng không phải lúc nào niềng răng cũng hiệu quả

Dựa trên kết quả chụp phim và khảo sát, mỗi bệnh nhân răng vẩu sẽ được xếp vào những dạng vẩu riêng, bao gồm:

– Vẩu do răng: Thế răng mọc chìa ra ngoài gây tình trạng răng vẩu

– Vẩu xương hàm: Thế răng mọc đúng nhưng do xương hàm trên hoặc dưới phát triển quá mức nên đưa ra ngoài so với cấu trúc của trán, má và mũi gây ra tình trạng răng vẩu.

– Vẩu nướu: Đôi khi được coi như là vẩu xương khi xương ổ răng quá dày làm nướu đội ra. Nhưng cũng có khi chính bản thân nướu quá dày nên gây ra gồ vẩu ở mức độ nhẹ hơn.

– Vẩu do răng và xương hàm: Đây là tình trạng vẩu có sự kết hợp của cả hai nguyên nhân do xương và răng kể trên.

Việc điều trị răng vẩu có hiệu quả hay không chỉ khi căn cứ trên những dạng thức răng vẩu cụ thể trên đây.

Tại sao đánh răng kỹ mà vẫn bị sâu răng?

Sự phát triển của nha khoa ngày nay với nhiều vật liệu và phương pháp phòng ngừa sâu răng đã làm giảm tỉ lệ sâu răng một cách đáng kể. Tuy nhiên đó vẫn còn là vấn đề ở một số trẻ em, trẻ vị thành niên và ngay cả đối với những người trưởng thành.


>> Cách điều trị răng hô

Nguyên nhân gây sâu răng là do mảng bám chứa vi khuẩn bám chắc trên bề mặt răng, đặc biệt ở vùng hố rãnh trên mặt nhai hoặc vùng tiếp xúc giữa các răng. Khi ta ăn uống các chất có chứa đường hoặc tinh bột, vi khuẩn ở mảng bám sẽ biến các chất này thành acid và tấn công vào men răng.

Do đặc tính dính chắc của mảng bám, các acid này được duy trì trên răng của bạn; sau nhiều lần tấn công, men răng sẽ bị phá hủy và tạo ra các lỗ sâu trên răng.


Cách ngăn ngừa sâu răng:

- Chải răng ngay sau bữa ăn, chải đúng phương pháp với kem đánh răng có fluoride.

- Làm sạch vùng tiếp xúc giữa các răng và kẽ răng bằng chỉ tơ nha khoa.

- Thực hiện chế độ ăn nhiều rau quả, các chất có xơ và hạn chế ăn vặt.

- Sử dụng dung dịch súc miệng như Listerine có tác dụng diệt khuẩn, tiêu hủy mảng bám và giảm viêm nướu.

- Khám răng thường xuyên để được làm sạch mảng bám – vôi răng.

Nên nhờ nha sĩ xử lý bề mặt răng bằng các chất phủ bề mặt (sealant) để phòng ngừa sâu răng, đặc biệt là ở vùng mặt nhai các răng hàm.

Nhiễm trùng răng nguy hại đến tủy như thế nào?

Vậy nguyên nhân và triệu chứng của răng bị nhiễm trùng? Nguyên nhân chính là sâu răng tiến triển mở rộng đến tuỷ răng, nơi chứa hệ thống mạch máu và các dây thần kinh. Khi lỗ sâu thông đến tuỷ răng, tuỷ răng sẽ bị nhiễm khuẩn và nhanh chóng bị hoại tử thậm chí có thể thối rửa.

Tủy răng là một dạng mô liên kết đặc biệt gồm nhiều mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm ở trong răng, được bao phủ bởi lớp ngà và men răng. Mục đích của việc chửa tủy răng nhiễm trùng là lấy sạch phần tủy bị viêm ra khỏi hệ thống ống tủy. Sau đó sẽ hàn và tiến hành trám đầy ống tủy bằng nhựa chuyên dụng Gutta-pecha để bảo tồn răng.

Khi đã lấy tủy xong nha sĩ sẽ khuyên bệnh nhân nên bọc một chiếc răng sứ phía ngoài để thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau nhức hay khó chịu nữa.

Sự nhiễm khuẩn có thể lan từ buồng tuỷ theo ống tuỷ đến chân răng rồi đến vùng xương ở phía chóp chân răng và hình thành một vùng nhiễm trùng gọi là ổ abcess ( apxe ). Mủ từ vùng abcess giai đoạn đầu cư ngụ trong abcess, giai đoạn sau mủ trở nên nhiều hơn nên sẽ phá vỡ vỏ abcess, tạo một đường dẫn thông mủ ra phía ngoài như môi, má, cổ răng hoặc phía lưỡi. Sau đó ở phía chóp chân răng sẽ làm chết tủy răng hoặc bệnh lý chóp chân răng như: U hạt hoặc nang chân răng. Sau một thời gian răng chết tủy thì răng sẽ bắt đầu chuyển màu, thường là máu tối hơn các răng bên cạnh. Khi răng nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhưng hậu quả như đau nhức, ê buốt, hơi thở có mùi miệng hôi, apxe lan rộng sang các răng kế cận thậm chí chúng có thể phá hủy các cấu trúc quanh chân răng. Còn có những trường hợp nặng thì phải rạch abcess để tháo mũ, thậm chí phải nhổ bỏ răng.

Quy trình chửa tủy răng nhiễm trùng như thế nào?
Trước tiên bạn nên biết, chửa tủy là một quá trình đòi hỏi bác sỹ phải có chuyên môn, sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn để mang lại kết quả tốt nhất. Răng một khi đã nhiễm trùng thì thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn những trường hợp lấy tủy khác. Bạn phải đến nha khoa nhiều lần và tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng răng của bạn nữa

– Trước tiên bác sỹ sẽ khám khám tổng quát răng miệng và chụp xquang răng nhiễm trùng. Nhằm đánh giá chính xác tình trạng nhiễm trùng và mức độ tổn thương cũng như độ khó khi lấy tủy. Dựa vào đó mà bệnh nhân có thể biết được thời gian điều trị, chi phí cũng như mức độ nặng nhẹ của răng.

– Gây tê, ngoại trừ những trường hợp răng chết tủy không còn cảm giác thì sẽ không gây tê.

– Nha sỹ sẽ sử dụng mũi khoan để mở đường vào ống tủy.

– Tiến hành làm sạch ống tủy bằng dụng cụ chuyên dụng như trâm tay hoặc máy, kết hợp bơm rửa nhiều lần cùng máy đo chiều dài ống tủy giúp nha sỹ chẩn đoán chính xác chiều dài ống tủy hơn.

– Với những trường hợp hẹn nhiều lần thì nha sỹ sẽ đặt thuốc kết hợp miếng trám tạm nhằm không cho thức ăn không chui vào ống tủy.

– Sau khi làm sạch, bước cuối cùng của lấy tủy là “trám bít ống tủy” bằng một loại nhựa Gutta- percha ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Sau khi trám xong nha sỹ sẽ chụp một phim Xquang để kiểm tra việc chửa tủy tốt hay chưa.

– Bước cuối cùng nha sỹ sẽ khuyên bạn mọc một mão răng bên ngoài để an toàn ở việc ăn nhai tốt hơn, thẩm mỹ hơn nhưng đặc biệt nhằm bảo vệ chân răng đã lấy tủy, vì lúc này răng trở nên dòn và dễ gãy vỡ. Tùy vào phần thân răng vỡ nhiều hay ít mà nha sỹ sẽ chỉ định đặt một chốt răng nhằm gia cố trước khi bọc mão răng phía ngoài.

Mong với những chia sẽ trên quý bệnh nhân có thể tự bảo vệ hàm ngọc của mình một cách tốt nhất. Cần phát hiện và điều trị kịp thời khi bị sâu răng hoặc các vấn đề răng miệng khác. Nên định kỳ 6 tháng đến nha sỹ kiểm tra tránh để xảy ra tình trạng như nêu trên.

Răng sâu nặng vỡ lớn làm sao khắc phục?

Bọc răng sứ là giải pháp không còn xa lạ giúp bạn phục hình răng sứt mẻ, răng vỡ đem lại nụ cười tươi xinh nhanh chóng và hiệu quả bền lâu, nhất là khi được phục hình bằng công nghệ CT 5 chiều. Thông thường thì tình trạng sâu răng chủ yếu là do vi khuẩn gây nên khi chúng tác động vào các mảng bám chứa tinh bột và đường trên răng, tạo ra các axit. Vậy đối với trường hợp răng bị sâu nặng và vỡ lớn thì có khắc phục được bằng phương pháp bọc sứ không?

Nguyên nhân gây nên tình trạng răng sâu
Muốn biết được răng bị sâu nặng và vỡ lớn khắc phục thế nào tốt nhất? Trước hết bạn cần phải nắm được đâu là nguyên nhân gây ra tình trạng này?


Chính axit sẽ là tác nhân tác động lên răng, sau đó dần ăn mòn cấu trúc của răng, bắt đầu từ men răng và sau tiến dần đến ngà răng bên trong. Sâu răng thường gặp nhất ở mặt nhai hoặc kẽ răng – nơi mà bàn chải khó vệ sinh và dễ bỏ qua.

Biểu hiện thường gặp nhất của tình trạng sâu răng là những cơn đau nhức kéo dài và cho đến khi cấu trúc của răng bị phá hủy dẫn tới vỡ mẻ lớn thì tình trạng sâu răng đã trở nên rất nghiêm trọng, đòi hỏi cần có một phương pháp điều trị.

Răng bị sâu nặng và vỡ lớn khắc phục thế nào là tốt nhất?
Vậy thì răng bị sâu nặng và vỡ lớn phải khắc phục bằng cách nào tốt nhất? Việc điều trị răng sâu sẽ được tiến hành trước tiên bằng thao tác nạo sạch vết sâu. Nha sỹ sẽ sử dụng một dụng cụ chuyên dụng để làm sạch các mô răng bị bệnh.

Việc làm sạch vết sâu có tác dụng loại bỏ tất cả các mầm mống gây bệnh, tránh tình trạng ủ bệnh và tái phát sâu răng sau này. Thao tác nạo vết răng sâu cần được tiến hành chính xác để khéo léo loại bỏ hoàn toàn mô răng bệnh mà không xâm lấn đến các mô răng khỏe, tránh gây ê buốt, đau nhức quá nhiều.


Thông thường, đối với trường hợp răng bị sâu nặng và vỡ lớn thì có hai cách khắc phục chủ yếu là hàn răng và bọc răng sứ. Hàn trám răng là cách sử dụng chất liệu trám là amalgam trám bít vào chỗ răng sâu nhằm tái tạo lại hình dáng cũng như ngăn vi khuẩn xâm nhập trở lại. Phương pháp này khá đơn giản nhưng độ bền không quá cao do gặp vấn đề về độ bám dính của vật liệu trám đối với bề mặt răng.

Trường hợp răng bị mẻ ít thì hàn răng là cách khắc phục khá hiệu quả. Tuy nhiên, khi vết sâu đã vỡ ở mức độ lớn thì tốt nhất bạn nên bọc răng sứ. Một mão sứ chụp bọc bên ngoài răng hàm từ mặt nhai cho đến chân răng sẽ giúp bảo vệ răng một cách tối đa. Răng sau khi bọc được phục hình một cách tối đa, đảm bảo ăn nhai tốt cũng như hạn chế sự xâm nhập trở lại của vi khuẩn gây bệnh.

Bọc răng sứ có độ bền khá cao, có thể hàng chục năm hoặc 20 năm mà bạn không cần phục hình trở lại. Đặc biệt là nếu được phục hình với công nghệ bọc sứ CT 5 chiều hiện đại nhất theo tiêu chuẩn Pháp hiện nay thì hiệu quả phục hình cho răng sâu sẽ đạt tối ưu, đảm bảo cả tính thẩm mỹ cũng như ăn nhai hoàn toàn bình thường.

Lấy cao răng khi đang cho con bú có nguy hiểm hay không

Việc thực hiện lấy cao răng giúp loại bỏ mọi yếu tố khiến răng mắc bệnh răng miệng nguy hiểm, đặc biệt những trường hợp trước và sau khi sinh cần thận trọng khi thực hiện lấy cao răng. Vậy lấy cao răng khi đang cho con bú có nguy hiểm hay không?

Khi mang thai, lượng hoócmôn trong cơ thể của phụ nữ có rất nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hàm răng, ngoài ra do lượng canxi bị thiếu hụt dễ dẫn đến các bệnh về răng miệng
Hơn nữa, tuyến nước bọt trong cơ thể bà mẹ có sự thay đổi. Trong nước bọt chứa những chất làm chắc men răng giúp ngăn chặn sự xuất hiện sâu răng. Trong thời gian mang bầu, lượng nước bọt tiết ra giảm hơn so với người bình thường và hậu quả là bị sâu răng, nướu dễ bị nhiễm khuẩn, làm tăng mảng bám. Nên quá trình hình thành cao răng diễn ra nhanh hơn trước và sau khi sinh.
Nhiều bà mẹ đang cho con bú rất chú ý giữ gìn và cố gắng không đưa các loại thuốc vào cơ thể trừ trường hợp cần thiết vì họ lo sợ việc này sẽ có hại cho sự phát triển của trẻ nhỏ thông qua sữa mẹ. Lấy cao răng khi đang cho con bú là một trong những vấn đề được các bà mẹ quan tâm.

Lấy cao răng khi đang cho con bú
Có nên thực hiện lấy cao răng khi đang cho con bú hay không?

Trong hoạt động điều trị nha khoa, chỉ khi phải nhổ răng, tiểu phẫu, nạo túi nha chu, chữa tủy răng,… mới cần thiết phải chích thuốc tê trước khi điều trị và uống thuốc theo toa sau đó.
Lấy cao răng thì không cần phải tiêm thuốc gây tê cũng như không cần phải uống thuốc. Vì vậy, có thể cho thấy rằng, phụ nữ có thai và bà mẹ đang cho con bú hoàn toàn có thể lấy cao răng, đánh bóng bình thường.
Do đó, nếu như các bà mẹ đang có cao răng thì hoàn toàn có thể yên tâm đến phòng khám nha khoa để lấy cao răng nhé.
Dù là đang mang thai, sau khi sinh con hay người bình thường thì việc giữ vệ sinh răng miệng cũng đều quan trọng để có một hàm răng chắc khỏe.

Khi nuôi con một lượng canxi của cơ thể người mẹ được tập trung trong sữa, do vậy cần phải uống sữa thường xuyên và ăn nhiều rau xanh, trái cây để bổ sung canxi cho chính cơ thể mẹ và trong sữa cho con bú.
Lưu ý sau khi lấy cao răng
– Đánh răng thường xuyên và đúng cách.
– Súc miệng bằng nước muối pha loãng.
– Không nên dùng thức ăn, đồ uống quá nóng hoặc quá lạnh.

Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp các bậc phụ huynh có định hướng tốt nhất đến sức khỏe của mình và cả trẻ.

Bé bị chảy máu chân răng chủ yếu là do vệ sinh răng miệng không tốt

Bé bị chảy máu chân răng chủ yếu là do vệ sinh răng miệng không tốt. Khi mảng bám thức ăn tồn tại trên thân răng mà không được làm sạch sẽ phát triển thành cao răng. Vi khuẩn sẽ cư trú trên những mảng bám thức ăn sẽ thải độc tố, tác động đến nướu, làm cho nướu bị viêm. Khi vi khuẩn trên mảng bám tồn tại càng lâu thì nguy cơ tình trạng bệnh lý nghiêm trọng hơn càng cao.

Hiện tượng chảy máu chân răng ở trẻ em là một trong những biểu hiện của viêm nướu. Ban đầu có thể đã có những tổn thương mô mềm nhưng không được phát hiện sớm nên phát triển thành viêm nướu. Đây hoàn toàn không phải là dấu hiệu của việc thay răng sớm.



Trẻ em bị chảy máu chân răng có nguy hiểm không?
Câu trả lời là có. Chảy máu chân răng là biểu hiện của viêm nướu như đã đề cập. Đây là một trong những bệnh lý răng miệng khá phổ biến kể cả đối với trẻ em.

Nướu của trẻ bình thường có màu hồng nhưng khi viêm nhiễm sẽ chuyển sang màu đỏ. Ban đầu có thể chỉ mới là dấu hiện chảy máu chân răng, nhưng dần dần khi không được điều trị phần nướu sẽ sưng to, tách khỏi răng do hình thành những túi mủ bên trong. Đây là tình trạng răng miệng khá nguy hiểm được gọi là viêm nha chu. Khi phần nướu và các tổ chức xung quanh răng bị tách ra, răng có nguy cơ bị lung lay rồi rụng hẳn.



Có khá nhiều cha mẹ cho răng các vấn đề thuộc về răng sữa không nguy hiểm và không cần chữa trị cụ thể. Tuy nhiên, đây là quan niệm sai lầm bởi răng sữa có ý nghĩa khá quan trọng quyết định đến thế răng vĩnh viễn sau này. Nếu như mắc các bệnh lý răng miệng sớm mà không được điều trị từ khi còn răng sữa thì nguy cơ răng vĩnh viễn mọc lệch lạc hoặc dễ gặp các vấn đề răng miệng là không tránh khỏi.

Khi bạn phát hiện các biểu hiện như chảy máu chân răng, nướu sưng thì tốt nhất nên đưa trẻ đến thăm khám tại trung tâm nha khoa càng sớm càng tốt, tránh tình trạng bệnh tiến triển thành viêm nha chu hay viêm chân răng. Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc bên ngoài để điều trị bởi việc tùy tiện trong điều trị sẽ không đem lại kết quả trị tận gốc, bệnh âm ỉ kéo dài, gây khó khăn cho việc điều trị về sau.

Được tạo bởi Blogger.