Hiển thị các bài đăng có nhãn nhổ răng không đau. Hiển thị tất cả bài đăng

Không lo biến chứng khi nhổ răng hàm tại nha khoa KIM


ℕ𝔼𝕎𝕊 - Nhổ răng hàm có làm sao không?【BS GIẢI ĐÁP】 - Có nên nhổ răng hàm không hay trường hợp nào nhổ răng hàm gây nguy hiểm? Cùng tìm ngay câu trả lời ngay bài viết sau đây.


1. Có nên nhổ răng hàm? Trường hợp nào nên nhổ răng hàm?

Răng hàm là chiếc răng đóng vai trò rất quan trọng trong việc ăn nhai.Hơn thế nữa, việc bảo tồn răng luôn cần được ưu tiên trong hỗ trợ điều trị của các nha sỹ. Chỉ với những trường hợp không thể giữ lại được nữa, nha sỹ mới có chỉ định nhổ răng hàm:

Răng bị sâu quá nặng, ăn sâu vào đến tủy, chân răng và xương hàm, không thể hỗ trợ điều trị được nữa.
Răng bị lung lay nhiều, bật gốc, không còn cách nào để răng chắc trở lại.
Răng khôn mọc lệch, mọc ngầm, làm ảnh hưởng đến những chiếc răng khác trên cung hàm.

2. Nhổ răng hàm có nguy hiểm không?

nhổ răng hàm có làm sao không
nhổ răng hàm có làm sao không?

Răng hàm là chiếc răng được liệt vào dạng phức tạp trong kỹ thuật nhổ răng bởi chiếc răng này có cấu tạo gồm 4 chân răng. Do đó, nếu thực hiện không chuẩn xác, bạn có thể sẽ gặp phải những biến chứng nguy hiểm:

Chảy máu kéo dài và không ngừng sau khi nhổ, bệnh nhân sẽ mất nhiều máu và có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Nhiễm trùng: Dụng cụ nhổ hoặc môi trường nhổ không đảm bảo sạch khuẩn có thể sẽ khiến bệnh nhân bị nhiễm trùng trong và sau khi nhổ.
Trên đây chỉ là 2 trong số rất nhiều biến chứng phổ biến mà bạn sẽ gặp phải nếu nhổ răng tại địa chỉ không uy tín. Do đó, để đảm bảo an toàn cho chính bản thân mình, hãy cân nhắc lựa chọn những địa chỉ nha khoa uy tín  để đạt được chất lượng tốt nhé!

>>Có thể bạn quan tâm



3. Giảm đau, giảm biến chứng khi nhổ răng tại nha khoa KIM

– Nhổ răng hàm không đau nhức

Nhổ răng bị đau chỉ là việc thường gặp trước đây. Hiện nay, việc nhổ răng đã nhẹ nhàng hơn nhiều, không đau đớn nhờ thuốc gây tê cực tốt, Đặc biệt, nha khoa còn ứng dụng hệ thống gây tê hiện đại với các dạng tiêm, bôi, xịt, phù hợp với hầu hết mọi đối tượng. Sau khi thuốc tê ngấm, có thể gây tê trong 2 giờ – là khoảng thời gian đủ để hoàn thành xong việc nhổ răng hàm hoàn chỉnh.

Nếu răng hàm nằm ngay ngắn và được xác định thuộc trường hợp nhổ răng không khó thì sau khi thuốc tê tan, bệnh nhân chỉ hơi ê nhẹ. Chỉ khi là trường hợp nhổ răng khó, phải xâm lấn rộng hơn và các mô quanh răng thì sau khi thuốc tê tan, bác sỹ sẽ cho thuốc giảm đau, giảm phù nề nên cảm giác đau sẽ qua nhanh.

– Nhổ răng hàm không nguy hiểm

Nhiều người vẫn nghĩ nhổ răng, đặc biệt là nhổ răng hàm thì rất nguy hiểm vì ảnh hưởng đến dây thần kinh trong xương hàm và dây thần kinh mặt, dây thần kinh mắt. Thực tế thì cấu tạo dây thần kinh trong khoang miệng được bảo vệ khá tốt, tách biệt và cách xa chân răng. Có một khoảng xương hàm ngăn cách giữa răng với các ống dẫn dây thần kinh là không chứa bất cứ mạch máu nào nên nhổ răng khó có thể chạm đến dây thần kinh trong xương hàm.

Bạn không nên nghĩ cảm giác giật nhẹ quanh răng nhổ là do dây thần kinh bị động chạm. Phản ứng giật giật nhẹ này là bình thường, nó sẽ hết dần sau đó.

Rõ ràng, nhổ răng hàm có an toàn hay không phụ thuộc vào việc bạn được nhổ bằng kỹ thuật có đảm bảo hay không cũng như tay nghề bác sỹ như thế nào. Nếu tất cả các điều kiện phục vụ cho nhổ răng đều tốt và đảm bảo thì ca nhổ răng sẽ hạn chế xâm lấn, không đau, cầm máu nhanh chóng, còn hỗ trợ liền thương vô cùng tốt, sẽ không gặp phải biến chứng nguy hiểm nào.

Đến với nha khoa KIM bạn sẽ không còn phải lo lắng nhổ răng hàm có làm sao không nữa. Quy trình nhổ răng sẽ vô cùng an toàn và khép kín.

Địa chỉ nhổ răng không đau tại tpHCM


Tìm địa chỉ nha khoa uy tín tại TPHCM – Nên đến đâu? Nhổ răng khôn ở đâu an toàn không đau đớn? Cùng tìm câu trả lời ngay bài viết sau đây.


1. Ưu điểm cách nhổ răng không đau

Tìm địa chỉ nha khoa uy tín tại TPHCM – Nên đến đâu
Tìm địa chỉ nha khoa uy tín tại TPHCM – Nên đến đâu

Cách nhổ răng không đau được ứng dụng cho nhiều trường hợp mà những cách nhổ răng thông thường không làm được, đó là:

+ Răng hàm bị sâu nặng, vỡ mẻ quá nửa và chân răng lung lay không thể phục hồi.

+ Răng hàm bị viêm (tủy, chóp) gây đau đớn, áp xe xương ổ răng

+ Răng hàm mọc ngược, mọc ngầm, răng hàm thừa.

Cách nhổ răng không đau được áp dụng cho nhiều trường hợp

Thông thường, nhổ răng tại nhà được thực hiện rất đơn giản bằng cách tự dùng tay nhổ răng hoặc buộc chỉ và giật mạnh. Cách nhổ răng này có thể gây đau đớn, chảy nhiều máu và tiềm ẩn khả năng nhiễm trùng rất cao.

Cách nhổ răng không đau sử dụng công nghệ nha khoa hiện đại, được khử trùng và đảm bảo trong môi trường nha khoa an toàn, kết hợp với thuốc gây tê nên có thể khắc phục hoàn toàn những lo lắng thường gặp của bạn trước khi nhổ răng.
Việc nhổ răng bằng công nghệ mới không hề xâm lấn đế nướu và chân răng, chỉ tác động đến phần mô cứng và hệ thống nha chu xung quanh răng nên quá trình nhổ răng được nhanh chóng và đảm bảo an toàn nhất.

Tại Nha khoa KIM, việc nhổ răng còn sử dụng kết hợp một chất khử trùng có tên gọi là chlorhexidine, các loại vitamin và khoáng chất. Khi chúng được áp dụng cho các mô sau khi nhổ răng sẽ có hiệu quả trong việc giúp đỡ tái tạo các mô, làm giảm các vấn đề sau khai thác với ổ cắm khô và cho phép các vết thương để chữa lành một cách nhanh chóng, giảm đau đớn và sưng đến mức tối thiểu.

Chỉ mất khoảng vài phút cho việc các bác sĩ gây tê và phân tách răng nên thao tác nhổ răng diễn ra rất nhanh. Việc cầm máu cũng trở nên dễ dàng hơn khi mô mềm quanh răng không bị tổn thương.

>>Có thể bạn quan tâm: Nho rang khon moc lech có nguy hiểm không?

2. Cách nhổ răng không đau diễn ra như thế nào?
Tại nha khoa, cách nhổ răng không đau được thực hiện thông qua 5 bước cơ bản:

Trước khi nhổ răng, bác sỹ tiến hành thăm khám kỹ lưỡng chiếc răng cần nhổ và mô nướu bên ngoài. Nếu bệnh nhân mắc một số bệnh răng miệng sẽ được khắc phục triệt để trước khi nhổ răng. Sau đó, cho chụp phim để thấy rõ được đặc điểm và tình trạng răng, đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Bước này vô cùng quan trọng vì khi vực xung quanh răng nhổ không được làm sạch và vô trùng tốt thì khả năng nhiễm trùng nướu và ổ răng sau khi răng được nhổ là rất cao, có thể dẫn đến áp xe sau nhổ.

Bệnh nhân sẽ được gây tê tại chỗ với thuốc Articaine, chỉ trường hợp nhổ răng khôn quá phức tạp thì mới cân nhắc đến việc gây mê.

Cách nhổ răng không đau – không chảy máu bằng công nghệ mới

Bác sỹ sẽ sử dụng dụng cụ chuyên khoa để làm lung lay và lấy răng ra theo từng phần một cách nhẹ nhàng nhất.

Việc cầm máu diễn ra nhanh chóng và đóng nướu thẩm mỹ với được khâu đẹp, kết thúc quá trình nhổ răng không đau.


Đến với Nha Khoa KIM bạn sẽ không cần phải lo lắng nhổ răng khôn đau không nữa. Với công nghệ siêu âm hiện đại cùng tay nghề cao từ bác sĩ sẽ giúp ca nhổ răng diễn ra an toàn, nhanh chóng.

Nhổ răng mọc lệch bị biến chứng do đâu?

Nhổ răng nhất là trường hợp nho rang moc lech rất dễ xảy ra trường hợp chảy nhiều máu. Rất nhiều người không biết xử lý trường hợp này thế nào, hết sức nguy hiểm. Hãy theo dõi ngay bài viết sau đây để biết cách xử lý nhé.



Rất cảm ơn bạn đã tin tưởng và chia sẻ băn khoăn với chúng tôi. Về thắc mắc của bạn, Nha khoa KIM xin được giải đáp cụ thể như sau.

Phải làm sao khi nhổ răng khôn bị chảy máu kéo dài?

Chảy máu răng và đau nhức, sưng vùng răng mới nhổ là biểu hiện bình thường sau khi nhổ răng khôn mà hầu như bệnh nhân nào cũng gặp phải.

Tuy nhiên, sau khi nhổ rất ít khi chảy máu kéo dài và chậm đông máu, ở bệnh nhân bình thường thời gian chảy máu từ 3 phút đến 6 phút, còn thời gian đông máu từ 9-12 phút. Bác sỹ thường khuyến cáo bệnh nhân cắn chặt bông gòn khoảng 30 phút để máu đông. Tình trạng chảy máu kéo dài và chậm đông là những trường hợp bệnh lý như:

+ Bệnh nhân bị bệnh huyết hữu (haemophiliac, haemophilia) vì thiếu yếu tố đông máu factor VII và VIII, đây là bệnh máu không đông bẩm sinh và rất hiếm.

+ Bệnh nhân đang bị cảm sốt có uống thuốc aspirine

+ Bệnh nhân tim mạch đang uống thuốc chống đông máu

+ Bệnh nhân đang trong thời kỳ viêm nhiễm ổ răng và xương hàm đang trong tình trạng nhiễm trùng sẽ làm máu khó đông, trong máu có ít tiểu cầu, tiểu cầu giảm làm thời gian đông máu lâu hơn.

+ Bệnh nhân nữ trong thời kỳ kinh nguyệt, máu khó đông

>>Bài viết hữu ích: Biến chứng sau nhổ răng khôn

Phải làm sao khi nhổ răng khôn bị chảy máu kéo dài?

nho rang moc lech - biến chứng sau nhổ răng
nho rang moc lech - biến chứng sau nhổ răng

Tuy nhiên cũng có những trường hợp máu khó đông sau khi chảy máu không phải là do yếu tố bệnh lý mà chủ yếu là do bệnh nhân không cắn chặt bông gòn sau khi nhổ răng khôn hoặc thực hiện ngậm nước muối ngay sau khi nhổ khiến máu không đông được. Bệnh nhân ngậm nước đá ngay vết thương nhổ răng làm máu bị loảng khó đông.

Ngoài ra, răng khôn mọc sâu trong cùng trên cung hàm, nếu như bác sỹ thực hiện không đúng kỹ thuật, nhổ toàn bộ chân răng khôn mà không thăm khám kỹ gây ra viêm nhiễm cục bộ chỗ xương hàm thì tình trạng đau nhức và chảy máu cũng sẽ diễn ra khá lâu. Đây được coi là một biến chứng khi nhổ răng mà tốt nhất bạn nên đến gặp nha sỹ để thăm khám kỹ lại càng sớm càng tốt và có biện pháp xử trí kịp thời nhất. Nếu để lâu tình trạng chảy máu răng có thể gây nên những biến chứng nguy hiểm hơn.

Bạn nên rút kinh nghiệm nếu như bắt buộc phải nhổ răng thêm. Cần thông báo cụ thể cho nha sỹ tình trạng sức khỏe của mình, có vấn đề gì bất thường hay không. Tốt nhất nên thực hiện ở trung tâm nha khoa uy tín với công nghệ hiện đại. Hiện nay, nhổ răng bằng máy siêu âm Piezotome đang được đánh giá là công nghệ nhổ răng tân tiến nhất hiện nay. Mũi siêu âm chỉ tác dụng lên hệ thống nha chu làm đứt dây chằng giúp cho việc cắt xương răng và lấy răng ra được dễ dàng nhất. Chính do không xâm lấn nhiều đến nướu và chân răng nên hạn chế chảy máu và đau nhức tối đa, giúp cho quá trình lành thương diễn ra nhanh hơn.

Nếu bạn lo lắng tình trạng chảy máu kéo dài hay biến chứng sau nhổ răng khôn hãy lựa chọn cho mình nha khoa uy tín ở tpHCM để tránh những trường hợp trên.

Chia sẻ cách trị răng lung lay tại nhà


Cách trị răng lung lay chắc lại tại nhà sau đây sẽ giúp bạn yên tâm để ăn uống bình thường, mà không cần phải lo lắng chiếc răng thân yêu của mình bị gãy vỡ nữa. Hãy theo dõi thật kỹ nhé.

trị răng lung lay


1. Mẹo gia truyền làm răng lung lay chắc lại như cũ

Đối với răng lung lay do nguyên nhân bên trong như thay đổi nội tiết, nhiệt miệng, viêm nướu, tụt nướu… thì dùng các cách điều trị dân gian sẽ có hiệu quả rất đáng kể. Các phương pháp này có tác dụng thanh nhiệt, giảm sưng và tiêu viêm, làm giảm cơn đau nhức khá hiệu quả.

Răng bị lung lay làm sao để chắc lại như cũ?

Một đặc điểm cần phải lưu ý khi điều trị răng, làm răng lung lay chắc lại bằng các mẹo dân gian hiệu quả là bạn phải thực sự kiên trì và làm đúng cách. Hơn nữa còn phải sử dụng đúng nguyên liệu mới có tác dụng thực sự. Ngoài ra, còn tùy thuộc vào tình trạng răng miệng của bạn mà các phương pháp này sẽ phát huy được hiệu quả ra sao.

2. Mẹo làm răng lung lay chắc lại như cũ từ bí đao

+ Bí đao là loại quả có tính mát và giải nhiệt rất tốt, giúp hỗ trợ giải độc và hạ nhiệt cơ thể khá hữu hiệu. Lấy hạt quả bí đao để đun và gạn nước để súc miệng. Nước này có công dụng chữa bệnh sưng bọng răng, sưng lợi và tụt nướu.

+ Thịt quả bí đao cũng có tác dụng thanh mát cơ thể, bạn chỉ cần dùng nước nấu từ thịt quả bí đao sẽ chữa được các chứng bệnh có liên quan và ngay cả bệnh răng lung lay như phù nề, mụn lở, sưng nướu, phù thũng,…

Bí đao là cách làm chắc chân răng khá tốt

+ Tua cuốn và hoa bí đao cũng có khả năng giải nhiệt và thanh độc cơ thể rất tốt nữa đấy nhé. Nếu sắc tua cuốn già để lấy nước uống cũng rất tốt cho việc làm dịu tình trạng sưng nướu và bọng răng. Mặc dù bí đao có hiệu quả chữa răng lung lay nhưng cần chống chỉ định với người bị bệnh phong hàn, ăn không tiêu, bởi vì bí đao có tính mát nên ăn nhiều sẽ khiến cho người mắc các bệnh này bị đau bụng.

Bản chất của cách làm răng lung lay chắc lại này là hỗ trợ điều trị các bệnh lý răng miệng. Khi những triệu chứng bệnh lý được điều trị triệt để sẽ giúp răng bớt lung lay và dần chắc khỏe trở lại mà không cần phải nhổ bỏ răng cũng như trồng răng giả sau này.Ngoài ra trường hợp đau răng hàm lung lay cũng có thể áp dụng cách trên đây.

3. Cách làm răng lung lay chắc lại như cũ nào hiệu quả nhất?

Trong một số trường hợp răng bị mắc các bệnh lý thì việc sử dụng các phương pháp dân gian không thể mang lại hiệu quả. Khi răng bị lung lay mà liên quan đến bệnh lý như viêm tủy thì không thể dùng mẹo mà phải điều trị tủy lấy hết tủy răng sẽ từ từ chắc khỏe trở lại.

Bị viêm nướu hay nha chu cũng có thể khiến cho răng bị lung lay khá nhiều khi mà mảng bám cao răng tồn tại trên răng lâu ngày không được làm sạch sẽ khiến cho phần nướu bị tổn thương, đôi khi xảy ra tình trạng tụt nướu, lộ phần chân răng.

Lúc này, cách làm răng lung lay chắc lại như cũ hiệu quả nhất chính là điều trị bệnh lý răng miệng mà trước tiên là làm sạch cao răng, xử lý bề mặt gốc răng. Trong một số trường hợp cần dùng thuốc điều trị hoặc cần phẫu thuật ghép vạt nướu để tránh tình trạng nha chu viêm và nướu bị tụt. Sau khi bệnh lý về nha chu được điều trị thì răng có thể chắc lại như cũ và việc ăn nhai cũng được đảm bảo hơn.

Trường hợp răng lung lay do tiêu xương thì cần phải có biện pháp bổ sung xương bị thiếu hụt, kết hợp xử lý cao răng (nếu có) để làm sạch vùng chân răng, không để vi khuẩn tiếp tục tấn công chân răng.

>>Tìm hiểu thêm: Trieu chung cua moc rang khon

Chữa tủy răng – Cách làm chắc răng bị lung lay lại như cũ hiệu quả

Trong một số tình huống đặc biệt khác, khi răng hoàn toàn khỏe mạnh, không có vấn đề về tủy răng, men răng nhưng bị lung lay do tai nạn là bật dây chằng nha chu thì có thể đi nha sỹ để cấp cứu kịp thời những chiếc răng này. Bác sỹ sẽ có cách để nẹp giữ cố định lại răng vào xương ổ và theo thời gian, răng sẽ tự ổn định và định hình lại như ban đầu.

Cũng có một số trường hợp răng lung lay không thể bảo tồn đươc. Khi tủy bị viêm quá nặng, gây áp xe xương ổ răng dẫn tới tiêu xương nặng thì răng rất khó có thể giữ được mà nhiều khả năng phải thực hiện nhổ bỏ. Một khi răng phải nhổ bỏ thì bạn cần phải trồng răng sứ hoặc cấy ghép implant để đảm bảo thẩm mỹ cũng như ăn nhai bình thường.

Như vậy bạn đã biết cách tự điều trị cho chiếc răng lung lay của mình rồi, nếu vẫn còn lo lắng vấn đề này bạn nên tìm gặp bác sĩ tại nha khoa uy tín nhất để được tư vấn cách khắc phục hiệu quả hơn.

Được tạo bởi Blogger.