Vậy nguyên nhân và triệu chứng của răng bị nhiễm trùng? Nguyên nhân chính là sâu răng tiến triển mở rộng đến tuỷ răng, nơi chứa hệ thống mạch máu và các dây thần kinh. Khi lỗ sâu thông đến tuỷ răng, tuỷ răng sẽ bị nhiễm khuẩn và nhanh chóng bị hoại tử thậm chí có thể thối rửa.
Tủy răng là một dạng mô liên kết đặc biệt gồm nhiều mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm ở trong răng, được bao phủ bởi lớp ngà và men răng. Mục đích của việc chửa tủy răng nhiễm trùng là lấy sạch phần tủy bị viêm ra khỏi hệ thống ống tủy. Sau đó sẽ hàn và tiến hành trám đầy ống tủy bằng nhựa chuyên dụng Gutta-pecha để bảo tồn răng.
Khi đã lấy tủy xong nha sĩ sẽ khuyên bệnh nhân nên bọc một chiếc răng sứ phía ngoài để thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau nhức hay khó chịu nữa.
Sự nhiễm khuẩn có thể lan từ buồng tuỷ theo ống tuỷ đến chân răng rồi đến vùng xương ở phía chóp chân răng và hình thành một vùng nhiễm trùng gọi là ổ abcess ( apxe ). Mủ từ vùng abcess giai đoạn đầu cư ngụ trong abcess, giai đoạn sau mủ trở nên nhiều hơn nên sẽ phá vỡ vỏ abcess, tạo một đường dẫn thông mủ ra phía ngoài như môi, má, cổ răng hoặc phía lưỡi. Sau đó ở phía chóp chân răng sẽ làm chết tủy răng hoặc bệnh lý chóp chân răng như: U hạt hoặc nang chân răng. Sau một thời gian răng chết tủy thì răng sẽ bắt đầu chuyển màu, thường là máu tối hơn các răng bên cạnh. Khi răng nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhưng hậu quả như đau nhức, ê buốt, hơi thở có mùi miệng hôi, apxe lan rộng sang các răng kế cận thậm chí chúng có thể phá hủy các cấu trúc quanh chân răng. Còn có những trường hợp nặng thì phải rạch abcess để tháo mũ, thậm chí phải nhổ bỏ răng.
Quy trình chửa tủy răng nhiễm trùng như thế nào?
Trước tiên bạn nên biết, chửa tủy là một quá trình đòi hỏi bác sỹ phải có chuyên môn, sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn để mang lại kết quả tốt nhất. Răng một khi đã nhiễm trùng thì thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn những trường hợp lấy tủy khác. Bạn phải đến nha khoa nhiều lần và tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng răng của bạn nữa
– Trước tiên bác sỹ sẽ khám khám tổng quát răng miệng và chụp xquang răng nhiễm trùng. Nhằm đánh giá chính xác tình trạng nhiễm trùng và mức độ tổn thương cũng như độ khó khi lấy tủy. Dựa vào đó mà bệnh nhân có thể biết được thời gian điều trị, chi phí cũng như mức độ nặng nhẹ của răng.
– Gây tê, ngoại trừ những trường hợp răng chết tủy không còn cảm giác thì sẽ không gây tê.
– Nha sỹ sẽ sử dụng mũi khoan để mở đường vào ống tủy.
– Tiến hành làm sạch ống tủy bằng dụng cụ chuyên dụng như trâm tay hoặc máy, kết hợp bơm rửa nhiều lần cùng máy đo chiều dài ống tủy giúp nha sỹ chẩn đoán chính xác chiều dài ống tủy hơn.
– Với những trường hợp hẹn nhiều lần thì nha sỹ sẽ đặt thuốc kết hợp miếng trám tạm nhằm không cho thức ăn không chui vào ống tủy.
– Sau khi làm sạch, bước cuối cùng của lấy tủy là “trám bít ống tủy” bằng một loại nhựa Gutta- percha ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Sau khi trám xong nha sỹ sẽ chụp một phim Xquang để kiểm tra việc chửa tủy tốt hay chưa.
– Bước cuối cùng nha sỹ sẽ khuyên bạn mọc một mão răng bên ngoài để an toàn ở việc ăn nhai tốt hơn, thẩm mỹ hơn nhưng đặc biệt nhằm bảo vệ chân răng đã lấy tủy, vì lúc này răng trở nên dòn và dễ gãy vỡ. Tùy vào phần thân răng vỡ nhiều hay ít mà nha sỹ sẽ chỉ định đặt một chốt răng nhằm gia cố trước khi bọc mão răng phía ngoài.
Tủy răng là một dạng mô liên kết đặc biệt gồm nhiều mạch máu và dây thần kinh. Tủy răng nằm ở trong răng, được bao phủ bởi lớp ngà và men răng. Mục đích của việc chửa tủy răng nhiễm trùng là lấy sạch phần tủy bị viêm ra khỏi hệ thống ống tủy. Sau đó sẽ hàn và tiến hành trám đầy ống tủy bằng nhựa chuyên dụng Gutta-pecha để bảo tồn răng.
Khi đã lấy tủy xong nha sĩ sẽ khuyên bệnh nhân nên bọc một chiếc răng sứ phía ngoài để thực hiện chức năng ăn nhai mà không còn triệu chứng đau nhức hay khó chịu nữa.
Sự nhiễm khuẩn có thể lan từ buồng tuỷ theo ống tuỷ đến chân răng rồi đến vùng xương ở phía chóp chân răng và hình thành một vùng nhiễm trùng gọi là ổ abcess ( apxe ). Mủ từ vùng abcess giai đoạn đầu cư ngụ trong abcess, giai đoạn sau mủ trở nên nhiều hơn nên sẽ phá vỡ vỏ abcess, tạo một đường dẫn thông mủ ra phía ngoài như môi, má, cổ răng hoặc phía lưỡi. Sau đó ở phía chóp chân răng sẽ làm chết tủy răng hoặc bệnh lý chóp chân răng như: U hạt hoặc nang chân răng. Sau một thời gian răng chết tủy thì răng sẽ bắt đầu chuyển màu, thường là máu tối hơn các răng bên cạnh. Khi răng nhiễm trùng nếu không chữa trị kịp thời sẽ gây nên nhưng hậu quả như đau nhức, ê buốt, hơi thở có mùi miệng hôi, apxe lan rộng sang các răng kế cận thậm chí chúng có thể phá hủy các cấu trúc quanh chân răng. Còn có những trường hợp nặng thì phải rạch abcess để tháo mũ, thậm chí phải nhổ bỏ răng.
Quy trình chửa tủy răng nhiễm trùng như thế nào?
Trước tiên bạn nên biết, chửa tủy là một quá trình đòi hỏi bác sỹ phải có chuyên môn, sự tỉ mỉ và phải trải qua nhiều công đoạn để mang lại kết quả tốt nhất. Răng một khi đã nhiễm trùng thì thời gian điều trị sẽ kéo dài hơn những trường hợp lấy tủy khác. Bạn phải đến nha khoa nhiều lần và tùy thuộc vào mức độ nhiễm trùng răng của bạn nữa
– Trước tiên bác sỹ sẽ khám khám tổng quát răng miệng và chụp xquang răng nhiễm trùng. Nhằm đánh giá chính xác tình trạng nhiễm trùng và mức độ tổn thương cũng như độ khó khi lấy tủy. Dựa vào đó mà bệnh nhân có thể biết được thời gian điều trị, chi phí cũng như mức độ nặng nhẹ của răng.
– Gây tê, ngoại trừ những trường hợp răng chết tủy không còn cảm giác thì sẽ không gây tê.
– Nha sỹ sẽ sử dụng mũi khoan để mở đường vào ống tủy.
– Tiến hành làm sạch ống tủy bằng dụng cụ chuyên dụng như trâm tay hoặc máy, kết hợp bơm rửa nhiều lần cùng máy đo chiều dài ống tủy giúp nha sỹ chẩn đoán chính xác chiều dài ống tủy hơn.
– Với những trường hợp hẹn nhiều lần thì nha sỹ sẽ đặt thuốc kết hợp miếng trám tạm nhằm không cho thức ăn không chui vào ống tủy.
– Sau khi làm sạch, bước cuối cùng của lấy tủy là “trám bít ống tủy” bằng một loại nhựa Gutta- percha ngăn chặn sự xâm nhập của vi khuẩn. Sau khi trám xong nha sỹ sẽ chụp một phim Xquang để kiểm tra việc chửa tủy tốt hay chưa.
– Bước cuối cùng nha sỹ sẽ khuyên bạn mọc một mão răng bên ngoài để an toàn ở việc ăn nhai tốt hơn, thẩm mỹ hơn nhưng đặc biệt nhằm bảo vệ chân răng đã lấy tủy, vì lúc này răng trở nên dòn và dễ gãy vỡ. Tùy vào phần thân răng vỡ nhiều hay ít mà nha sỹ sẽ chỉ định đặt một chốt răng nhằm gia cố trước khi bọc mão răng phía ngoài.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét