Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Sâu răng ở người lớn ảnh hưởng như thế nào ?

Bệnh sâu răng ở người lớn là do 4 nhân tố kết hợp tạo thành một chuỗi liên hoàn, đó là vi khuẩn, thức ăn mà cụ thể là tinh bột đường, thời điểm chải răng cách chải răng và độ cứng răng của từng người.


Vi khuẩn trong khoang miệng gây sâu răng bằng cách bám vào răng thông qua mảng bám thức ăn, sản sinh hình thành các đốm khuẩn màu đen trên răng, dần dần các đốm khuẩn này phát triển thành một số lượng lớn các vi khuẩn tấn công răng. Chúng sản sinh ra chất hữu cơ như polyore, enzyme và chuyển hóa đường trong thức ăn thành acid. Acid và những chất hữu cơ này có thể hòa tan chất hữu cơ và phân hủy chất vô cơ trong kết cấu men và ngà răng tạo nên lỗ thủng trên thân răng hình thành sâu răng. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-co-dau-khong/



Thực tế cho thấy nguyên nhân gây sâu răng ở người trưởng thành và trẻ em giống nhau. Tất cả đều xuất phát từ vệ sinh răng miệng không sạch sẽ, không đúng cách. Mảng bám thức ăn thừa còn xót lại trên bề mặt răng, tạo điều kiện cho các vi khuẩn gây sâu răng bám và sinh sôi phát triển.

2. Điều trị bệnh sâu răng ở người lớn

Đối với trẻ em, tới giai đoạn thay răng, răng vĩnh viễn sẽ thay thế răng sữa bị sâu. Tuy nhiên, đối với người trưởng thành, răng vĩnh viễn không có khả năng phục hồi. Sâu răng nếu bắt buộc phải nhổ chỉ có thể phục hồi răng giả cầu răng sứ hoặc cấy Implant. http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-o-dau-tot-nhat/

Đối với bệnh sâu răng, có hai phương pháp điều trị nha khoa phổ biến là trám răng và bọc răng sứ. Trám là phương pháp chữa sâu răng hiệu quả, chi phí thấp nhất. Tuy nhiên, trám răng chỉ hiệu quả khi lỗ sâu chưa vỡ to. Nếu lỗ sâu to, bể thì nên bọc rắng sứ để bảo vệ răng. Vì nếu răng sâu to, miếng trám răng dễ bong sau khi trám.


Tác hại của sâu răng thì tất cả chúng ta đều biết, không chỉ gây đau nhức mà sâu răng còn có thể gây những biến chứng viêm nhiễm khác, thậm chí có thể gây chết người.Vì vậy đừng bao giờ chủ quan với bệnh sâu răng. http://dieutrirangsau.com/rang-cam-bi-sau-co-nen-nho/


Khi phát hiện những dấu hiệu bệnh sâu răng, ngay cả khi chưa đau nhức, bạn nên đến ngay một trung tâm nha khoa uy tín để điều trị. Sâu răng càng nặng càng khó điều trị và khó phục hồi.

Làm cách nào để hết đau răng sâu khi cấy ghép implant

Dùng thuốc Tây để giảm đau có lẽ là điều quá hiển nhiên cho thắc mắc làm sao để hết đau răng ngay lập tức của mọi người. Một số loại thuốc giảm đau có thể sử dụng cho trường hợp này như : paracetamol, aspirin, naproxen, ibuprofen…

Làm sao để hết đau răng ngay lập tức cũng có rất nhiều cách chữa đơn giản

Uống thuốc giảm đau để cắt cơn rất đơn giản, bởi thuốc giảm đau có được bán ở rất nhiều hiệu thuốc Tây hiện nay. Những loại thuốc này sẽ là cứu trợ hiệu quả cho cơn đau răng của bạn. Liệu pháp xoa dịu tức thời này sẽ giúp bạn tránh khỏi việc mất ăn mất ngủ vì một chiếc răng đau. Nếu cơn đau quá nặng thì bạn nên hỏi dược sĩ để được tư vấn dùng thuốc có tác dụng mạnh hơn. http://dieutrirangsau.com/bieu-hien-cua-rang-sau-la-gi/



Tuy nhiên, việc tự ý dùng thuốc cũng không phải là cách xử lý đúng, bạn nên xin ý kiến hoặc tư vấn của các bác sĩ nha khoa. Bởi việc tự ý dùng thuốc, nêu có xảy ra tình trạng quá liều theo khuyến cáo trên hướng dẫn sử dụng cũng có thể làm bệnh càng trở nên trầm trọng hơn, chưa kể phát sinh ra những ảnh huwngr khác tới sức khỏe của người bệnh.


2. Làm sao để hết đau răng bằng các mẹo tự nhiên

Ngoài việc uống thuốc giảm đau, bạn cũng có thể sử dụng một số mẹo tự nhiên để có thể nhanh chóng cắt cơn đau răng gây ra. http://dieutrirangsau.com/dau-rang-sau-kieng-an-gi-va-nen-an-gi/

- Chườm đá: làm sao để hết đau răng với cách chườm đá cũng rất đơn giản. Bạn chỉ cần chuẩn bị một túi đá nhỏ hoặc gạc lạnh áp trực tiếp vào khu vực má ngoài răng.

Không nên áp thẳng lên răng bởi vì khi đau là răng đã bị viêm, mức độ nhạy cảm với nhiệt độ càng tăng cao hơn nữa. Chườm bên ngoài thì nhiệt độ lạnh của đá sẽ có tác dụng gây tê, khiến bạn phần nào mất đi cảm giác đau đớn và cũng làm giảm sưng nướu bên trong.

- Dùng một lượng nhỏ hydrogen peroxide và ngậm trong miệng của bạn trong khoảng một phút. Sau đó, nhổ đi và súc miệng lại cho sạch. Hydrogen peroxide giúp giảm nhiễm trùng, giảm đau và giảm viêm nướu, răng, lợi. Thế nên bạn cũng đừng quá lo lắng vấn đề làm sao để hết đau răng, tinh thần không được thoải mái cũng có tác động không tốt đến vết đau răng.

- Dùng mấy nhánh tỏi, nghiền nát, trộn thêm một ít muối và đắp vào vùng răng bị đau. Tỏi có tính sát trùng và do đó, sẽ phần nào giúp chữa lành các bệnh nhiễm trùng, kể cả chứng đau răng.
http://dieutrirangsau.com/chua-sau-rang-o-dau-tot-nhat/
Nên đến gặp bác sĩ nha khoa sớm, làm sao để hết đau răng sẽ được bác sĩ tư vấn cụ thể

- Ngoài ra, nên đánh răng kỹ và dùng chỉ nha khoa để xỉa răng. Dùng nước súc miệng để súc miệng cho sạch những vi trùng hay vi khuẩn còn lại trong miệng. Điều này sẽ đảm bảo rằng răng của bạn được sạch sẽ và không có sự tích tụ của vi trùng lẫn vi khuẩn, và có thể làm giảm chứng đau răng.

Khắc phục hiệu quả nhất răng cửa bị sâu

Răng nào bị sâu cũng cần phải điều trị, loại bỏ vết sâu trên răng. Đây là việc cần thiết trước khi thực hiện bất kỳ một phương pháp phục hình răng thẩm mỹ nào. Bởi nếu không loại bỏ mô răng bị sâu, mầm bệnh sâu răng có thể làm răng bị sâu nghiêm trọng hơn và làm ảnh hưởng đễn những răng bên cạnh khác.


Bị sâu răng cửa gây mất thẩm mỹ cho hàm răng rất nhiều

Do đó, kỹ thuật nạo bỏ vết sâu cũng đòi hỏi bác sĩ phải làm chính xác, để làm sach vết sâu, không bỏ sót, đồng thời không phạm vào mô răng. Đặc biệt là sâu răng cửa, có thân răng mảnh hơn những răng hàm khác, nếu việc nạo vết sâu quá làm mất quá nhiều mô răng thật thì phần răng còn lại sẽ rất ít, khiến cho việc phục hình lại khó khăn hơn và cũng rất khó để đạt được vẻ thẩm mỹ cao nhất. Đây cũng là lý do giải thích tại sao, nếu răng sâu quá nặng sẽ không thể duy trì được. Làm răng sứ có ảnh hưởng gì ? http://dieutrirangsau.com/bi-sau-rang-phai-lam-sao-tri-dut-diem/

2. Khắc phục sâu răng cửa bằng cách nào? 



Sau khi điều trị răng sâu cửa, các nha sỹ luôn khuyên nên phục hình lại bằng một trong hai cách là bọc răng sứ hoặc hàn trám lại. Việc phục hình lại là cách để bảo vệ phần mô răng thật còn lại, đồng thời để bệnh sâu răng không tái phát trên mô răng thật. Rang bi sau den phai lam sao http://dieutrirangsau.com/rang-bi-sau-den-phai-lam-sao/

- Trám răng: Phương pháp hàn trám hiệu quả khi vết sâu răng nhỏ, vết sâu ở mặt trong của răng cửa. Chất liệu trám cần có màu tương đồng với màu răng nên chủ yếu sử dụng composite để trám. Khi răng cửa sâu lớn,việc trám răng khó đạt được tiêu chuẩn thẩm mỹ cao nhất, miếng trám lớn cũng dễ bị bong tróc và sẽ đổi màu sau một khoảng thoài gian ăn nhai. Cho nên trám răng ít được chỉ định trong trường hợp này.

Bị sâu răng cửa nếu bị nặng quá có thể tiến hành nhổ bỏ răng sâu và trồng răng mới

- Bọc răng sứ: Sứ là chất liệu có màu sắc có thể đạt độ trùng hợp 100% với răng cửa bị sâu và với tất cả các răng trên toàn cung hàm. Nếu được tạo hình điêu luyện có thể tạo ra chiếc răng mới thay thế cho răng thật một cách hoàn hảo, không thể phân biệt với răng thật ngay cả bằng Xquang. Răng sứ còn có thể thực hiện được chức năng giống như một chiếc răng thật, hỗ trợ ăn nhai tốt, duy trì bền lâu, chắc chắn,… Sâu răng quá nặng phải làm sao http://dieutrirangsau.com/sau-rang-qua-nang-phai-lam-sao/

- Trồng răng: Nếu trường hợp răng cửa bị sâu quá nặng, không thể bảo tồn được chân răng tự nhiên thì có thể bác sĩ sẽ phải chỉ định nhổ răng để trồng một thân răng mới.

Cách chữa sâu răng cho trẻ thật nhanh

Sâu răng là một trong những căn bệnh nghiêm trọng về răng miệng và nó phát triển âm thầm khó nhận biết ở mọi lứa tuổi. Đặc biệt là ở lứa tuổi trẻ em, sâu răng còn có thể gây ra nhiều chịu chứng cũng như gây ra những căn bệnh liên quan như : nha chu, viêm tủy, viêm lợi, nướu…gây ảnh hưởng nặng tới sức khỏe và thể chất của trẻ.

♦   Nước muối
Đôi khi việc hướng dẫn các bé đánh răng đều đặn thường xuyên hàng ngày gây nhiều khó khăn cho các bậc phụ huynh vì trẻ còn nhỏ. Bởi vì thế việc cho trẻ ngậm nước muối thường xuyên hàng ngày có vẻ đơn giản hơn nhiều so với việc hướng dẫn các bé tập đánh răng. Đặc biệt khi các bé có dấu hiệu sâu răng, phụ huynh nên cho các em ngậm nước muối thường xuyên hơn để sát trùng, giảm đau do sâu răng. Các thành phần sát trùng tự nhiên trong muối sẽ giúp giảm nhiễm trùng, giảm đau, viêm nhiễm từ các khu vực răng bị ảnh hưởng.

♦  Nước chanh
Cách chữa sâu răng cho trẻ thật nhanh
Cách chữa sâu răng cho trẻ thật nhanh

Mẹo chữa sâu răng cho trẻ cực nhanh
Dùng nước chanh tươi nhỏ vào chỗ răng đau do sâu răng của trẻ cũng giúp giảm bớt cảm giác đau và sát trùng nhẹ. Các chất axit tự nhiên có trong chanh sẽ ngăn chặn, hạn chế sự lây lan của vi khuẩn. Thay vì cho bé uống nhiều các nước ép trái cây có nhiều màu sắc các mẹ cũng có thể cho bé uống một lượng nước chanh nhỏ pha loãng hằng ngày. Giúp men răng cũng như chân răng của trẻ chắc khỏe hơn.

♦   Tỏi và húng quế
Mẹo chữa sâu răng cho trẻ cực nhanh
Tỏi sử dụng hằng ngày trong gian bếp chính là một phương thuốc đông y hữu hiệu để đặc trị nhiều bệnh. Các bậc phụ huynh có thể dùng vài nhánh tỏi nhỏ và vài lá húng quế giã nát, rồi dùng hỗn hợp đó đắp lên chân răng của trẻ hoặc vắt lấy nước nhỏ vào vị trí răng đau để giúp giảm đau cho trẻ.

♦   Lá hẹ
Lá hẹ ngoài công dụng giúp chữa cảm, sốt ra còn có một công dụng mà ít ai biết. Theo kinh nghiệm dân gian thì lá hẹ  giã nhuyễn, đắp lên chân răng cũng là một trong những cách chữa sâu răng cho trẻ https://goo.gl/JDKUUk. Cách này cũng có thể giảm đau, kháng viêm và giảm sưng lợi cho trẻ.

Trên là những mẹo vặt đơn giản giúp các mẹ bỏ túi để trị bệnh sâu răng cho các bé ngay tại nhà mà không cần tới bất kì một phòng khám nha khoa nào. 

Làm các bậc phụ huynh phải lo lắng nhiều. Để tránh tình trạng trẻ bị sâu răng cũng như để khắc phục tình trạng sâu răng ở trẻ em các bậc phụ huynh có thể áp dụng một số mẹo chữa sâu răng cho trẻ cực nhanh. Đảm bảo trẻ sẽ có hàm răng khỏe đẹp.

►Xem thêm: 
Chua sau rang cho tre o dau https://goo.gl/cuFrHe
Trẻ bị sâu răng hàm https://goo.gl/JDKUUk

Mẹo chữa sâu răng hiệu quả chưa từng biết

Sử dụng thuốc trong điều trị sâu răng là một trong những cách điều trị hiệu quả, tuy nhiên, không phải ai cũng biết còn có rất nhiều cách khác mà không gây tác dụng phụ với người bệnh. Với cách thực hiện đơn giản và hiệu quả cao, sau đây là những mẹo vặt chữa sâu răng mà bạn không thể bỏ qua.



Ở nước ta, sức khỏe răng miệng vốn không được quan tâm nhiều. Sâu răng cũng vậy, chỉ đến khi có biểu hiện viêm nhiễm, đau nhức xuất hiện, người bệnh mới bắt đầu đi khám và điều trị bệnh. Vậy cách chữa sâu răng hiệu quả như thế nào?



Bột nghệ

Sử dụng một ít bột nghệ nhét vào chỗ răng bị sâu sẽ làm bạn giảm được cơn đau một cách rõ rệt. Phương pháp này sử dụng nghệ nguyên chất đến từ thiên nhiên, bột nghệ rất lành tính và không đem lại bất kỳ tác dụng phụ nào.

Khoa học đã chứng minh thành phần chính của nghệ là curcumin. Đây là một chất kháng viêm và sát trùng cao có công dụng sánh ngang với nhiều loại thuốc kháng sinh trống viêm nhiễm. Curcumin là chất được ứng dụng nhiều trong y học có thể tiêu diệt và ngăn ngừa vi khuẩn sâu răng.


Dầu đinh hương

Trong nha khoa, tinh dầu đinh hương có tác dụng diệt tủy, gây tê, giảm đau và sát khuẩn cực kỳ hiệu quả. Dầu đinh hương cũng là thành phần không thể thiếu trong kem đánh răng, nước súc miệng, các loại thuốc chữa sâu răng và thuốc làm trắng răng.

Ngoài ra mùi hương của dầu còn có tác dụng trong việc loại bỏ mùi hôi răng miệng.
Dầu ô-liu

Dầu ô-liu có nhiều tác dụng tốt cho sức khỏe con người. Nhưng không phải ai cũng biết dầu ô-liu cũng có tác dụng điều trị sâu răng. Trong dầu có chứa các thành phần có khả năng giảm viêm như phytochemicals, squalene, beta-sitosterol và tyrosol. Trong đó phải kể đến hợp chất oleocanthal hoạt động như các thuốc chống viêm nhiễm khác. Dầu ô-liu càng nguyên chất thì oleocanthal càng đậm đặc.
Gừng

Gừng có đặc tính ấm, nóng và vị cay nồng. Sử dụng gừng có thể chữa được nhiều bệnh nhưng chế biến gừng theo cách sau là cách điều trị sâu răng hiệu quả: Dùng khoảng 100 gam gừng không cạo vỏ giã nát sau đó đắp vào răng sâu. Sau vài lần làm như vậy, các triệu chứng như đau buốt, nhức răng sẽ giảm dần, bệnh sâu răng sẽ khỏi hẳn sau khoảng 10 ngày sử dụng,
Hoa cúc

Hoa cúc là một loài hoa phổ biến nhưng không phải ai cũng biết hoa cúc có công dụng chữa sâu răng tuyệt vời.

Sử dụng 5 cành hoa cúc vàng rửa sạch và đặt vào chỗ răng sâu. Ngậm và nhai để cành hoa tiết ra chất diệt khuẩn thấm vào bề mặt răng sâu. Những cánh hoa còn lại bỏ vào chai nhỏ ngâm với rượu trắng trong vòng một ngày. Mỗi ngày ngậm một ngụm nhỏ sau khi đánh răng thì chắc chắn vi khuẩn sâu răng sẽ biến mất sau 15 ngày sử dụng.


Chanh

Trong chanh có tính axit giúp ngăn chặn sự nhiễm khuẩn trong răng. Hằng ngày dùng bông nhỏ thấm nước cốt chanh bôi lên chỗ răng bị sâu, đau. Nước cốt chanh có tác dụng làm dịu cơn đau và ngăn chặn vi khuẩn lây lan.
Tỏi

Tỏi trong đông y có tác dụng kháng viêm rất tốt. Trong thành phần của tỏi có chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên giúp chống lại sự tấn công của các loại virus và vi khuẩn gây bệnh. Các chất Azoene, dianllil disufilde và các chất chứa lưu huỳnh khác có tác dụng ức chế hơn 70 loại vi khuẩn, trong đó có vi khuẩn sâu răng. Sử dụng tỏi tươi giã nát thường xuyên có tác dụng làm giảm lượng prostaglandin, giảm đau và ngăn ngừa vi khuẩn.
Nhựa đu đủ non

Đu đủ có rất nhiều tác dụng như ngăn ngừa đông máu, chữa đau gót chân, chống viêm, giảm stress… nhưng không phải ai cũng biết đến công dụng chữa sâu răng từ nhựa đu đủ non. Trong đu đủ có chứa các thành phần kháng khuẩn như papain, chymopapin, disgestive enzyme, vitamin C. Cách sử dụng vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần cắt một quả đu đủ non, dùng tăm bông thấm vào nhựa sau đó bôi trực tiếp lên bề mặt răng sâu (lưu ý không được nu

Bà bầu có nên đi làm răng khi bị sâu?

Khi mang thai sẽ có sự thay đổi về hoocmon có tên là Estrogen và Progestorome dễ gây cho lợi sưng, tạo ra sự tích tụ của chất vôi và lây nhiễm vi khuẩn, là nguyên nhân gây sâu răng. Nhất là thời kỳ mang thai tháng thứ 2, các bà mẹ dễ để ý sẽ thấy bựa thức ăn, bựa vôi tích tụ trên răng và do phản ứng của việc viêm nên lợi ở xung quanh chân răng bị sưng đỏ (còn gọi là viêm quanh cuống).


Tại sao răng sâu nhiều hơn khi mang thai?

Khi mang thai nội tiết trong răng miệng cũng thay đổi và kéo theo là các vấn đề về răng miệng. Nhiều bà bầu bị sâu răng trong quá trình mang thai nhưng không muốn đi khám chữa vì ảnh hưởng đến thai nhi? Liệu quan điểm này có đúng hay không? Bà bầu có nên đi làm răng khi bị sâu hay không? Hãy tham khảo ý kiến tư vấn của bác sĩ Nha khoa.



Có nên khám chữa răng khi mang bầu?

Với trường hợp có hiện tượng viêm lợi, qua nghiên cứu cho thấy nếu người mẹ bị viêm lợi nặng hoặc sâu răng có thể gây ra hậu quả sinh non bởi do lượng vi khuẩn rất lớn sẽ có thể nhiễm theo mạch máu và dạ con và thúc đẩy việc sản sinh ra hóa chất Prostalandin làm dạ con bị co cứng trước thời hạn.

Theo một nghiên cứu mới đây, những người mẹ có răng sâu sẽ sinh ra những đứa trẻ có hệ miễn dịch kém và bộ máy tiêu hóa làm việc không tốt, chưa kể còn xuất hiện một loạt các bệnh khác. Người mẹ bị sâu răng sẽ khiến trẻ cũng bị sâu răng và viêm vòm họng. Vì thế, đối với những phụ nữ mang bầu, điều quan trọng là phải thường xuyên đi khám răng miệng và có những biện pháp chữa trị kịp thời. Nếu thấy có hiện tượng đau nhức răng lợi hay chân răng thì đó là hiện tượng viêm nhiễm người mẹ nên đi khám nha khoa ngay để chữa răng kịp thời.

Bà bầu nên đi hàn trám răng khi nào là hợp lý nhất

Đối với phụ nữ khi mang thai, thường có tâm lý chung rất sợ những điều ảnh hưởng đến thai nhi nên nhiều và mẹ bị sâu răng khó khăn trong ăn uống cũng không muốn đi hàn trám răng. Tuy nhiên, khi thấy răng sâu, bà bầu có thể đi hàn răng vào thời kỳ mang thai 14-27 tuần. Còn từ tuần 28 đến khi sinh chỉ nên kiểm tra lại, vệ sinh răng miệng mà thôi không nên hàn răng vì bào thai đã lớn nằm ghế chữa răng rất bất tiện, nằm chữa lâu dễ gây ra chóng mặt, bị ngất xỉu.


Trong giai đoạn mang bầu 14-27 tuần, thai nhi phát triển tương đối ổn định, bạn cũng đã qua thời kì nghén nên các triệu chứng nôn, buồn nôn và lo lắng cũng đã giảm bớt nên việc thực hiện các thao tác, thủ thuật nha khoa dễ dàng hơn. Nghiên cứu gần đây đã phát hiện những em bé vẫn phát triển tốt trong các đợt kiểm tra về ngôn ngữ, dây thần kinh vận động và trí tuệ bất bà mẹ có đi hàn trám răng hay không.

Bên cạnh việc điều trị sâu răng thì bạn cũng nên giữ gìn vệ sinh răng miệng sạch sẽ: Mỗi ngày đánh răng ít nhất 2 lần trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy. Dùng chỉ tơ nha khoa đánh răng hàng ngày, hạn chế sử dụng tăm để xỉa răng. Ăn uống thực phẩm giàu vitamin C và B12, hạn chế tối đa ăn bánh kẹo ngọt và nước giải khát chữa ga là những nguyên nhân gây ra các vấn đề về răng miệng.

Công nghệ hàn trám răng an toàn thẩm mỹ LE.Max

LE.Max là thế hệ laser Nha khoa 4.0 được các chuyên gia nha khoa thẩm mỹ khuyên sử dụng trong các trường hợp muốn trám răng sâu mà lại tiết kiệm chi phí. Chất liệu trám có thành phần khoáng hóa gần tương đương với ngà răng sinh lý, được hòa chế bằng công nghệ nha khoa Quốc tế cho ra đời sản phẩm đạt tiêu chuẩn và dễ thao tác nhất hiện nay. Laser nha khoa 4.0 mà Nha khoa áp dụng giúp kích thích chất trám tạo ra các chân bám tại vị trí cố định, không bị co kéo hay kích thích nóng lạnh, giúp khắc phục hoàn toàn tình trạng bị khoang rỗng sau khi đông cứng chất trám – điều rất dễ gặp trong trám răng thông thường.

Tẩy trắng răng bằng công nghệ Lazer

Tẩy trắng răng Laser Whitening – cách làm răng trắng sáng hoạt động trên cơ chế tích hợp các bước sóng laser dạng chùm, với khả năng làm tăng tốc độ các phân tử thuốc tẩy tráng xâm nhập sâu vào men răng nên có thể áp dụng hiệu quả cho nhiều trường hợp:

♦ Răng xỉn màu mặt ngoài do mảng bám thực phẩm
♦ Răng bị nhiễm màu kháng sinh
♦ Tất cả những trường hợp muốn có màu răng trắng bóng hơn
Xem thêm:

Laser Whitening là cách làm trắng răng được ưa chuộng nhất hiện nay trên thế giới, đã ứng dụng thành công cho nhiều khách hàng. Hiệp hội nha khoa Pháp ADF và tổ chức Y tế thế giới đã công nhận đây là dịch vụ nha khoa đạt tiêu chuẩn chất lượng, an toàn tuyệt đối với sức khỏe.

Quy trình 1h
Công nghệ làm trắng răng Laser Whitening gạt bỏ hoàn toàn nỗi lo thiếu hụt thời gian của những người bận rộn. Không cần chờ đợi, toàn bộ quy trình Thăm khám – Tư vấn – Tẩy trắng chỉ diễn ra trong vòng 1h. Chưa đầy 20’ ngồi trên ghế nha khoa, mức độ trắng sáng của răng được cải thiện ít nhất tới 8 độ, mang lại hàm răng trắng bóng như ngọc trai.

Hiệu quả bền lâu
Phương thức kích hoạt phân tử làm trắng đồng thời bổ sung fluor dưới tác động thâm nhập sâu của bước sóng laser đem lại kết quả vượt trội gấp nhiều lần so với kỹ thuật cũ. Laser Whitening duy trì thời gian trắng sáng lên đến khoảng 3 năm nếu bạn biết cách chăm sóc răng miệng tốt.

An toàn tuyệt đối
Thuốc tẩy trắng răng sử dụng trong công nghệ Laser Whitening có thể điều chỉnh nồng độ hydrogen peroxide mà không ảnh hưởng đến kết quả tẩy trắng. Hiệp hội Nha khoa Pháp ADF và tổ chức Y tế thế giới cho biết đây là sản phẩm nha khoa tuyệt đối an toàn, không gây dị ứng hoặc biến chứng nào đối với cơ thể.

Bảo vệ mô răng
Laser Whitening sử dụng thuốc tẩy trắng chứa fluor – yếu tố nền tảng hình thành men răng – dưới sự tác động liên tục và ổn định của các bước sóng kích thích quá trình tự bù men răng tự nhiên tạo ảnh hưởng tích cực lên mô quanh răng.

Cách làm răng trắng sáng dưới tác động của ánh sáng Laser mang lại cho bạn những trải nghiệm thú vị và bất ngờ với các bước thực hiện nhanh gọn, nhẹ nhàng và vô cùng dễ chịu.

Bước 1: Khám tổng quát và tư vấn
Bệnh nhân được khám tổng quát, đánh giá tình trạng chung của răng miệng, đưa ra phác đồ điều trị, so sánh mức độ màu sắc trước khi tẩy và màu răng kỳ vọng sau khi tẩy trên thước đo màu răng.

Bước 2: Vệ sinh răng miệng & cách ly môi, nướu
Răng miệng của khách hàng sẽ được làm sạch triệt để, kiểm tra để chắc chắn răng không mắc bệnh lý gì khác. Sau đó, sẽ được đeo dụng cụ cách ly môi và boi gel bảo vệ nướu.

Bước 3: Đưa thuốc tẩy trắng lên răng
Bằng dụng cụ nha khoa chuyên dụng, thuốc tẩy được đưa lên mặt răng đều và phủ khắp, không cho dây ra nướu và môi, lưỡi và má.

Bước 4: Chiếu sáng laser để hoạt hóa thuốc
Dưới ánh sáng laser với ngưỡng năng lượng an toàn hoạt hóa phân tử tẩy màu, răng trắng sáng gấp 8 độ, trắng đều từ trong ra ngoài và trên khắp men răng. Quá trình chiếu laser chỉ kéo dài trong 20′.

Với tiêu chí đem đến cho khách hàng một “CUỘC SỐNG MỚI” thông qua những “NỤ CƯỜI MỚI”, luôn luôn nỗ lực không ngừng để phát triển thương hiệu của mình đến người dân cả nước. Làm răng trắng sáng với công nghệ Laser Whitening – công nghệ hiện đại nhất hiện nay vượt trội hơn hẳn các phương pháp tẩy trắng khác tại các nha khoa khác, hiệu quả được duy trì lâu dài khoảng 3 năm nếu bạn thực hiện vệ sinh răng miệng tốt.

Răng khôn bị sâu nên nhổ hay trám

Chào bác sĩ, em có một chiếc răng khôn bị sâu, em đang phân vân không biết nên nhổ hay nên trám, vì vết sâu răng không to lắm, mong bác sĩ trả lời giúp em. ( Minh Thùy- Đà Nẵng)

Răng sâu nên nhổ hay trám

Chào bạn!
Nha khoa KIM chúng tôi vì đã nhân được sự tin tưởng và những chia sẽ từ bạn. Vấn đề mà bạn đang lo lắng “răng khôn bị sâu nên nhổ hay trám” của bạn, chúng tôi xin giải đáp cụ thể như sau:

– Răng khôn là chiếc răng nằm sâu trong cùng của xương hàm nên việc việc sinh tương đối khó khăn. Bên cạnh đó, răng khôn lại mọc ngay cạnh các răng hàm giữ vai trò quan trọng trên cung hàm, nên thức ăn hay bị nhét vào các kẽ răng này, việc làm sạch các thức ăn và mảng bám tại các kẽ của răng khôn không phải là việc dễ dàng. Vì vậy, răng khôn là chiếc răng có nguy cơ bị sâu cao và nướu răng tại vị trí này dễ có nguy cơ vị viêm, sưng tấy gây cho bạn cảm giác khó chịu.



– Răng khôn bị sâu nặng sẽ làm ảnh hưởng đến răng cối quan trọng trên cung hàm, có thể làm sâu răng bên cạnh. Đó là chưa kể đến những chiếc răng khôn mọc nghiêng, mọc ngầm đâm vào răng cối bên cạnh, làm lung lay chân răng hoặc có thể làm thay đổi cấu trúc của xương hàm, đẩy các răng phía trước mọc chen chúc. Với những tác hại mà răng khôn sẽ mang lại đã cho thấy sự hiện diện của răng khôn hoàn toàn không có ý nghĩa về mặt chức năng mà còn đe dọa đến sức khỏe răng miệng của bạn. Do đó, hầu hết các trường hợp có răng khôn, nhất là các răng bị sâu nặng, mọc nghiêng, mọc ngầm, Bác sĩ đều khuyên bệnh nhân nên nhổ bỏ để tránh những phiền phức về sau.

Xem thêm: răng sâu tự lành được không?

– Trong trường hợp của bạn, răng khôn bị sâu có nên nhổ hay trám lại thì bạn nên đến các trung tâm nha khoa để Bác sĩ khám và kiểm tra xem tình trạng cụ thể như thế nào. Nếu răng khôn của bạn mọc thẳng, có thể hỗ trợ đễ duy trì chức năng ăn nhai cho toàn hàm được tốt hơn thì sẽ được điều trị và bọc sứ để duy trì, còn nếu chiếc răng khôn của bạn mọc nghiêng, sâu nhiều thì việc nhổ bỏ sẽ được tiến hành để bảo vệ cho răng bên cạnh. Nhổ răng khôn hầu hết không làm ảnh hưởng đến dây thần kinh nên bạn đừng lo lắng nhé!

Trên đây là những tư vấn của bệnh viện KIM về vấn đề răng khôn bị sâu nên nhổ hay trám, nếu còn thắc mắc gì về việc chữa trị răng sâu các bạn có thể liên hệ cho chúng tôi để được giải đáp miễn phí qua số điện thoại 19006899. Chúc bạn thành công!

Các giai đoạn phát triển của bệnh sâu răng

Cái răng cái tóc là góc con người, vì vậy răng và tóc cần được chăm sóc và bảo vệ thật tốt. Tuy nhiên, nếu không chăm sóc răng miệng kỹ càng, bạn rất dễ bị sâu răng. Sau đây là các giai đoạn sâu răng.

Các giai đoạn phát triển của bệnh sâu răng


Bệnh sâu răng thường diễn tiến qua 4 giai đoạn, sau đây là chi tiết của sự phát triển trong từng giai đoạn một.
♦   Giai đoạn 1 : Sâu men
Ở giai đoạn này, các axit sẽ hòa tan các chất khoáng có trong men răng tạo ra những vết đốm có màu sáng đục và sau đó bắt đầu ăn mòn dần làm cho bề mặt răng trở nên gồ ghề. Những lỗ sâu răng sẽ có màu trắng đục, màu đen hoặc là những lỗ xốp nhỏ. Thông thường ở giai đoạn này sẽ chưa có những dấu hiệu rõ ràng. Tình trạng sâu men cũng không gây đau hoặc các cảm giác khó chịu cho nên người bệnh thường không phát hiện ra tình trạng mình đang bị sâu răng giai đoạn đầu.
Các giai đoạn phát triển của bệnh sâu răng


♦   Giai đoạn 2 : Sâu ngà
Sau khi bắt đầu sâu men thì các lỗ sâu tiếp tục phát triển, ăn sâu vào và phá hủy nhanh chóng thành phần ngà răng. Ở giai đoạn phát triển này bệnh nhân sẽ bắt đầu cảm giác đau hoặc ê buốt mỗi khi ăn uống. Đặc biệt là khi tiếp xúc với các loại thức ăn có nhiệt độ thất thường.
♦   Giai đoạn 3:  Viêm tủy
Khi ngà răng bị tổn thương các vi khuẩn tiếp tục tấn công sâu vào trong tủy răng. Thành phần tủy bị kích thích sẽ gây ra những cơn đau đớn gây khó chịu cho bệnh nhân.
♦   Giai đoạn 4 : Tủy chết

Giai đoạn 4 hay còn gọi là giai đoạn cuối cùng. Ở giai đoạn này vi khuẩn sẽ tích tụ rất nhiều gây nên những tổn thương cho chân răng, xương ổ răng và các vùng quanh chóp. Làm chết tủy và gây ra một số triệu chứng như xưng mặt, làm tiêu xương dẫn đến mất răng và gây ảnh hưởng tới các răng lân cận hoặc các vị trí xung quanh răng.

Bệnh sâu răng nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì nó sẽ rất nhẹ nhàng và chẳng có vấn đề nghiêm trọng già cả. Tuy nhiên, nếu do bệnh nhân không phát hiện bệnh sóm và điều trị kịp thời thì bệnh sẽ phát triển mạnh và có thể gây di căn làm tổn thương răng gây ảnh hưởng tới chức năng răng, chức năng thẩm mỹ của răng. Thậm chí còn làm ảnh hưởng tới những bộ phận khác trong cơ thể nữa. Vì thế, để phòng ngừa những tình trạng xấu nhất xảy ra do bệnh lý răng miệng thì bạn nên đi khám sức khỏe định kỳ 6 tháng 1 lần. Hoặc nếu thấy có những dấu hiệu khả nghi thì nên tới bác sĩ nha khoa để được điều trị.

Trên đây là những chia sẻ và lời khuyên của chúng tôi về bệnh sâu răng, hy vọng bạn sẽ tìm ra các cách chăm sóc răng miệng đúng cách để sở hữu hàm răng chắc khỏe.

Những lưu ý khi điều trị sâu răng tại nhà

1. Bị sâu răng nặng phải làm sao khắc phục tại nhà?Bởi sâu răng đã ở giai đoạn nặng nên việc chăm sóc răng miệng đúng cách vẫn là quan trọng được đặt lên hàng đầu.



Thực hiện chải răng ngày 2-3 lần bằng kem đánh răng có chứa nhiều fluor giúp răng chắc khỏe, kèm thêm súc miệng nước muối để sát trùng khoang miệng, ức chế vi khuẩn gây sâu răng.



Ngoài ra, bị sâu răng nặng phải làm sao nếu chưa có thời gian đi khám bác sĩ, bạn có thể áp dụng một số cách chữa đau răng tại nhà giúp giảm thiểu cơn đau nhức.

Chữa sâu răng bằng lá bàng: chuẩn bị 7-9 lá bàng non, 250ml nước, 1/3 thìa muối trắng đem say nhuyễn rồi lọc lấy nước. Sử dụng nước lá bàng súc miệng hàng ngày sau khi đánh răng buổi tối.

Gừng, tỏi: gừng tỏi đập dập đem cắn vào chỗ răng sâu có tác dụng giảm đau nhanh.

Chườm đá, chườm nóng ngoài vùng má chỗ gần răng đau

Súc miệng bằng nước lá trà xanh hàng ngày.


2. Bị sâu răng nặng phải làm sao nhờ bác sĩ nha khoa?

Răng bị sâu rặng nếu không điều trị kịp thời sẽ biến chứng thành bệnh lý nguy hiểm như viêm tủy răng, áp xe răng, viêm chóp răng… Vì thế, bị sâu răng nặng phải làm sao? Ngay khi có thời gian rảnh bạn nên đến nha khoa để bác sĩ thực hiện thăm khám và tư vấn cách điều trị.

Tại Nha khoa , bác sĩ sẽ đưa ra một số hướng xử lý như sau:
Răng sâu nặng, bị vỡ lớn nhưng chưa ăn vào tủy

Bệnh nhân được lựa chọn 1 trong 2 phương pháp là trám răng inlay onlay hoặc bọc răng sứ. Trước hết bị sâu răng nặng phải làm sao, bạn sẽ được bác sĩ nạo sạch vết sâu để loại bỏ mầm mống vi khuẩn gây bệnh, sau đó 1 trong 2 phương pháp sẽ được áp dụng.

+ Với trám răng inlay/onlay: bị sâu răng nặng phải làm sao với trám răng inlay/onlay? Miếng trám bằng sứ được order chế tạo, sau đó gắn lên răng thay vì cách trám thông thường vật liệu được hóa cứng trực tiếp trên răng. Phương pháp này khắc phục được tình trạng xoang rỗng và độ bền không lâu dài của cách thông thường, đồng thời xâm lấn đến răng thật vì thế được chỉ định khi răng sâu vỡ lớn.

+ Với bọc răng sứ: bệnh nhân được mài cùi răng, sau đó thân răng sứ được labo chế tác để lắp lên thân răng thật đã được mài cùi. Bọc răng sứ cho hiệu quả thẩm mỹ cao, độ bền lâu dài, phục hồi chức năng ăn nhai tốt.

Bị sâu răng nặng phải làm sao nếu biến chứng thành viêm tủy

Bệnh nhân được điều trị nội nha lấy tủy bằng phương pháp vi phẫu giúp lấy sạch triệt để tủy viêm. Sau đó để kéo dài tuổi thọ của răng và tùy theo mong muốn của từng bệnh nhân, bác sĩ sẽ thực hiện bọc răng sứ.

Được tạo bởi Blogger.