Hiển thị các bài đăng có nhãn dieu-tri-sau-rang. Hiển thị tất cả bài đăng

Yếu tố gây sâu răng bạn cần biết để phòng tránh

Sâu răng là một bệnh lý phổ biến có thể xảy ra ở bất kỳ độ tuổi nào, chủ yếu do chăm sóc răng miệng không tốt. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng về lâu về dài sẽ gây khó chịu, mệt mỏi, đau đầu, thậm chí có thể gây mất răng. ảnh hưởng đến các răng xung quanh và toàn bộ khớp cắn trên cung hàm. Dưới đây là các yếu tố gây sâu răng mà bạn cần biết để phòng tránh.

Các yếu tố gây sâu răng có rất nhiều, tuy nhiên, các bác sỹ có thể tóm tắt trong 3 điều sau đây.
1. Vi khuẩn là một trong các yếu tố gây sâu răng

Xem thêm
http://implantkimdentistry.edu.vn/giai-phap-tam-biet-hien-tuong-rang-e-buot.html

Vi khuẩn Streptococcus mutans có trong miệng được coi là nguyên nhân gây ra sâu răng. Đồng thời chất bột và đường dính vào răng sau ăn sẽ tạo thành những mảng bảm và lên men biến thành acide do tác động của vi khuẩn. Theo nghiên cứu, sau 24h, có tới 95% các chủng vi khuẩn nuôi cấy được trên mảng bám. Các acid sinh ra từ các chất có trên mảng bám góp phần gây bệnh sâu răng. Đó là lý do vi sao chúng ra nên đánh răng sau khi ăn khoảng 30 phút.

2. Chất đường trong thức ăn là yếu tố gây sâu răng phổ biến



Khi nói đến các yếu tố gây sâu răng, không thể không nhắc đến chất đường. Các nghiên cứu cho thấy sự liên quan trực tiếp giữa chế độ ăn đường và tỷ lệ bệnh sâu răng phụ thuộc vào cách thức và tần suất ăn đường hơn là tổng lượng đường tiêu thụ hàng ngày của mỗi chúng ta. Nguy cơ sâu răng sẽ cao hơn ở những người hay ăn các loại đường dính trên bề mặt răng. Sucrose – đường mía có khả năng gây sâu răng cao hơn các loại đường khác. Trong nước bọt có yếu tố ptyalin (enzyme ptyalin) biến đổi tinh bột (amidon) thành đường (Fructose, glucose), từ đó vi khuẩn sẽ lên men các chất đường tạo thành axít lactic phá hủy men và ngà răng.
3. Men răng và ngà răng yếu

Nếu men và ngà răng yếu, thì các chất có tính acid sẽ dễ dàng ngấm vào những điểm yếu và phá hủy men răng. Tình trạng men răng thiểu sản hay men răng kém khoáng hóa sẽ gây ảnh hưởng đến tiến triển của tổn thương sâu răng. Do khả năng hòa tan men tỷ lệ nghịch với nồng độ fluor của men răng vì thế với men răng thiểu sản hay men kém khoáng hóa thì khả năng tái khoáng kém hơn răng bình thường. Từ đó, các vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm lấn và gây sâu răng.

Ngoài các yếu tố gây sâu răng trên thì sự bất thường của tuyến nước bọt cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc cũng như tốc độ tiến triển của bệnh sâu răng do khả năng bảo vệ răng khỏi các acid gây sâu răng kém hơn. Thói quen ăn uống trước khi đi ngủ, nhất là với trẻ nhỏ, nếu cho bú bình kéo dài với sữa và các loại chất ngọt, đặc biệt là bú trong khi ngủ sẽ làm tăng tỷ lệ sâu răng. Việc chỉnh nha, dùng hàm giả bán phần hay trám răng sâu không đúng quy cách làm tăng khả năng lưu giữ các mảng bám thức ăn, vi khuẩn từ đó làm tăng nguy cơ gây sâu răng.

Khi có dấu hiệu sâu răng, bạn nên trực tiếp đến phòng khám để được các nha sĩ thăm khám kỹ lưỡng và đưa ra phương án chữa sâu răng hiệu quả nhất.

Nha khoa  là địa chỉ đáng tin cậy để điều trị các bệnh lý liên quan đến răng miệng. Đối với trường hợp sâu răng, sau khi thăm khám cụ thể, các bác sĩ sẽ nạo toàn bộ phần sâu có khả năng làm bệnh lan sang các răng khác và gây biến chứng. Răng bị sâu sau khi điều trị vẫn có thể bảo tồn được phần còn lại để thực hiện chức năng ăn nhai bằng các phương pháp làm chụp sứ bảo vệ theo công nghệ CT 5 chiều của Hoa Kỳ. Do đó, răng sinh lý tự nhiên vẫn có thể duy trì được sau khi đã điều trị triệt để, vừa đảm bảo chức năng ăn nhai cũng như tính thẩm mỹ cho bệnh nhân.

Cách đảo ngược quá trình và phòng tránh sâu răng

Có lẽ bạn đã biết rằng sâu răng là lỗ trên răng. Nhưng bạn có biết răng sâu là hậu quả của quá trình răng bị sâu xảy ra trong thời gian dài? Bạn có biết bạn có thể làm gián đoạn hoặc làm đảo ngược quá trình này để tránh sâu răng ? Bài viết này giải thích quá trình sâu răng bắt đầu ra sao và bằng cách nào có thể chặn đứng hay đảo ngược quá trình này để giữ cho con em bạn không bị sâu răng. Cách đảo ngược quá trình và phòng tránh sâu răng.

Cách đảo ngược quá trình và phòng tránh sâu răng

Trong miệng chúng ta có gì ? http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/dan-sao-dep-trai-hollywood-ngay-ay-bay-gio



Miệng chúng ta chứa đầy vi khuẩn. Hàng trăm loại vi khuẩn khác nhau sống trên răng, lợi, lưỡi và các nơi khác trong miệng. Một số vi khuẩn có ích, nhưng một số khác có thể có hại như các vi khuẩn có vai trò trong quá trình sâu răng. Sâu răng là kết quả của sự nhiễm khuẩn do một số loại vi khuẩn dùng đường trên răng để tạo ra acid. Theo thời gian, các acid này tạo thành lỗ trên răng và gây sâu răng.

Điều gì xảy ra trong miệng chúng ta suốt ngày ? http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-phau-thuat-tham-my-dep-rang-ngoi

Suốt ngày một cuộc thi kéo co xảy ra trong miệng chúng ta. Một phe là cao răng, một màng mỏng chứa vi khuẩn không màu và dính , cùng với các loại thức ăn và thức uống chứa đường hay tinh bột (như sữa, bánh mì, bánh quy, kẹo, soda, nước trái cây và nhiều thứ khác). Khi chúng ta ăn hay uống những thứ có đường hay tinh bột, vi khuẩn sẽ dùng những chất này để tạo acid.

 Các acid này bắt đầu ăn mòn bề mặt cứng của răng, hay men răng. Phe kia là các khoáng chất trong nước bọt của chúng ta, (như calcium và phosphate) cộng với fluor từ kem đánh răng, nước và các nguồn khác. Phe này giúp men răng tự phục hồi bằng cách thay thế các khoáng chất bị mất trong “cuộc tấn công” của acid. Răng của chúng ta trải qua quá trình mất khoáng chất và lấy lại khoáng chất suốt ngày.

Lỗ răng sâu phát triển như thế nào ?

Khi răng tiếp xúc với acid thường xuyên, chẳng hạn, nếu bạn thường ăn uống , với những thức ăn, nước uống có chứa đường và tinh bột , các chu kỳ của những cuộc tấn công của acid khiến men răng tiếp tục bị mất khoáng chất. Một chấm trắng có thể xuất hiện khi khoáng chất bị mất. Đây là dấu hiệu của chớm sâu răng. Sâu răng có thể được ngăn chặn hoặc đảo ngược ở thời điểm này. http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/top-10-my-nhan-duoc-wonder-list-binh-chon-2017

Men răng có thể tự phục hồi bằng cách dùng các khoáng chất từ nước bọt, và fluor từ kem đánh răng và các nguồn khác. Tuy nhiên quá trình sâu răng vẫn tiếp tục, thêm nhiều khoáng chất bị mất. Qua thời gian, men răng bị yếu đi và bị phá hủy, tạo thành lỗ trên răng. Một lỗ sâu răng là sự hư hại mà nha sĩ phải chữa bằng cách trám lỗ sâu.

Cách chữa răng cửa bị sâu đơn giản

Trường hợp răng cửa bị sâu xuất hiện lỗ sâu màu đen và đau âm ỉ tức là tình trạng sâu răng đã khá nghiêm trọng. Vi khuẩn đã tấn công vào các mô răng, dưới tác dụng của axit sau khi phân hủy chất đường, tinh bột hòa tan mô răng và tạo nên các lỗ sâu gây đau nhức.


1/ Điều trị răng cửa bị sâu nhanh chóng, tiết kiệm bằng cách nào?

Khi cấu trúc của răng đã bị xâm lấn, tạo cảm giác ê nhức thì phương pháp điều trị nhanh nhất hiện nay chính là nạo sạch vết sâu răng và tiến hành hàn trám lỗ sâu răng. https://phauthuathamhomom.com/phau-thuat-cuoi-ho-loi-ket-hop-chinh-ham-ho/



Hàn trám răng cửa bị sâu khi răng chưa vỡ lớn

Thao tác hàn răng chính là cách dùng vật liệu trám composite có màu sắc gần như tương đồng răng thật để bịt kín chỗ răng vừa nhổ với mục đích tạo hình lại cho răng khi bị vỡ mẻ và ngăn ngừa vi khuẩn hay những tác nhân có hại bên ngoài xâm nhập vào. Đây là phương pháp điều trị răng sâu nhanh và hiệu quả nhưng sẽ áp dụng tốt với răng bị sâu nhẹ, chưa vỡ mẻ quá nhiều.

Sau khi nạo sạch vết sâu cũng như hàn trám thì cảm giác đau nhức cũng thuyên giảm và bạn có thể ăn nhai hoàn toàn bình thường.

Tuy nhiên, có một lưu ý ở đây, hàn trám thường không lưu giữ được lâu trên răng và chỗ trám có thể bị bong bật sau một thời gian ngắn nếu bạn giữ gìn vệ sinh không tốt. Vì vậy, bạn hãy lựa chọn phương pháp hàn trám răng Laser Tech hiện đại.

+ Công nghệ giúp gia tăng độ bền của miếng trám nhờ tia laser er thế hệ mới.

+ Khắc phục hiện tượng xoang rỗng do không làm thay đổi thể tích của vật liệu trám.

+ Hàn trám răng Laser Tech còn giúp phục hồi chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ của răng tốt.

Trong một số trường hợp răng cửa bị sâu đau nhức nhiều, nha sỹ có thể kết hợp hàn trám với kê một số loại thuốc giảm đau cho bạn. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-uy-tin-nhat-ha-noi/
 Bọc răng sứ cho răng cửa bị sâu bị vỡ mẻ lớn

Trường hợp răng sâu bị vỡ lớn thì sau khi làm sạch vết sâu cần phải bọc răng sứ để bảo tồn tối đa cấu trúc của răng cũng như ngăn ngừa vi khuẩn gây bệnh xâm nhập trở lại.

Sau khi nạo sạch vết sâu, bác sĩ thực hiện mài cùi răng để sửa soạn gắn chụp răng sứ lên. Đảm bảo tính thẩm mỹ, chức năng ăn nhai tốt. Bọc răng sứ có độ bền cao dao động từ 10-20 năm tùy vào từng loại răng sứ bạn sẽ chọn.

Nếu bạn vẫn còn băn khoăn chưa biết lựa chọn vật liệu và phương pháp bọc răng sứ nào cho hiệu quả tối ưu thì có thể nhờ tới sự tư vấn của các bác sĩ nha khoa.

2/ Một số cách phòng ngừa tránh răng cửa bị sâu tái phát

Quan trọng là sau khi điều trị răng sâu bạn phải biết cách chăm sóc, giữ gìn vệ sinh răng miệng:

+ Chú ý làm sạch khoang miệng sau khi ăn, hạn chế tối đa những thức ăn chứa nhiều đường.

+ Có thể kết hợp súc miệng với nước muối hàng ngày để hạn chế viêm nhiễm do vi khuẩn gây nên. https://phauthuathamhomom.com/nha-khoa-duong-ngo-quyen-hoan-kiem/


Thăm khám định kỳ 6 tháng một lần cùng với việc làm sạch cao răng sẽ giúp bạn hạn chế tối đa các bệnh lý răng miệng, đặc biệt là sâu răng và viêm nướu, viêm nha chu.

Dấu hiệu sâu răng ai cũng cần phải biết

Những đốm trắng đục là biểu hiện đầu tiên mà bệnh nhân có thể quan sát thấy khivi khuẩn tấn công gây bệnh cho răng. Tuy nhiên, hầu hết mọi người lại thường bỏ qua dấu hiệu này, bởi vì nó không gây ra cảm giác đau nhức, chỉ khi người bệnh ăn đồ ngọt sẽ cảm thấy hơi ê buốt răng một chút rồi lại hết.



Giai đoạn đầu: Răng ngả màu sẫm, xuất hiện đốm trắng


Từ những nghiên cứu thực tế đã cho thấy, quá trình sâu răng bắt đầu với việc vi khuẩn sẽ làm mất đi các khoáng chất, đặc biệt là canxi có trong men răng và làm xuất hiện những đốm trắng đục.


Giai đoạn 2: Xuất hiện lỗ sâu trên răng


Quá trình phát triển của bệnh lý sâu răng

Bệnh sâu răng có thời gian phát triển bệnh khá chậm, cần phải mất khoảng từ 2 – 4 năm bệnh lý mới ăn sâu từ bề mặt lớp men răng đến sâu trong ngà răng. Khoảng từ 6 tháng cho đến 1 năm (hoặc thậm chí là 2 năm) đầu của bệnh lý vẫn chưa xuất hiện lỗ sâu vào trong răng, mà chỉ hình thành những vết đốm trắng đục. Tuy nhiên, nếu để bệnh lý phát triển đến giai đoạn hình thành nên những lỗ sâu màu đen ở trên mặt nhai và thân răng thì tình trạng sâu răng đã trở nên rất nghiêm trọng. Đây cũng chính là dấu hiệu mà bệnh nhân có thể dễ dàng quan sát và nhận biết được.

Thậm chí, có trường hợp khi phát hiện ra sâu răng thì sâu răng đã ăn đến tủy và chân răng, bắt đầu hình thành túi mủ thì nguy cơ mất răng sẽ rất cao.


Đau nhức dữ dội là biểu hiện cuối cùng của răng sâu

Sâu răng gây ra những cơn đau nhức kéo dài rất khó chịu

Sâu răng khi mới ở giai đoạn đầu thì không gây đau nhức, nhưng khi đã tạo ra những lỗ sâu trên bề mặt răng và thân răng thì sẽ xuất hiện những cơn đau dữ dội, những cơn đau có thể xuất hiện liên tục, kéo dài trong một khoảng thời gian dài. Đặc biệt là khi sâu răng đã ảnh hưởng đến tủy thì những cơn đau có thể nhói đến tận óc rất khó chịu.

Trong trường hợp, nếu bạn bị đau, ê buốt khi ăn đồ ngọt thì rất có thể bạn đã bị sâu răng, bạn nên chú ý quan sát những dấu hiệu bất thường trên răng của mình hơn. Cách tốt nhất là bạn nên đi khám nha khoa để tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị sớm.

Cụ thể quá trình tiến triển của răng sâu như sau:

+ Đầu tiên, vi khuẩn sẽ hoạt động dưới mảng bám hay còn được gọi là cao răng, phân hủy và lên men chất đường có từ các loại đồ ăn mà bạn ăn hàng ngày thành axit, từ đó phá hủy men răng, tạo thành những đốm nhỏ màu trắng đục trên thân răng.

+ Sau đó, nếu không được điều trị kịp thời các axit sẽ tiếp tục tấn công răng và phá hủy lớp ngà răng, tạo ra những lỗ sâu ngày càng lớn.

+ Khi lớp ngà răng đã bị axit phá hủy, vi khuẩn sẽ xâm nhập vào trong tủy răng, gây ra hiện tượng viêm tủy. Nếu lúc này sâu răng vẫn chưa được điều trị thì sẽ dẫn đến việc chết tủy răng, vi khuẩn sẽ tiếp tục gây ra tình trạng viêm cuống răng.

Ở độ tuổi nào thì bệnh lý sâu răng cũng rất nguy hiểm. Nếu là trẻ nhỏ, sâu răng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này của trẻ, nó có thể sẽ gây ra những sai lệch không mong muốn cho hàm răng của trẻ khi trẻ lớn lên. Đối với người lớn, sâu răng có khả năng sẽ làm mất răng, ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng ăn nhai, sinh hoạt hàng ngày và còn có thể là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm khác cho cơ thể.


Hiện nay, có hai phương pháp điều trị răng sâu rất hiệu quả đang được áp dụng tại nha khoa Quốc tế đó là Bọc răng sứ và Hàn trám răng. Tuy nhiên, phương pháp hàn trám lại chỉ có thể thực hiện trong những trường hợp sâu răng nhẹ và độ bền cũng không cao. Chính vì thế, bọc sứ là phương pháp tối ưu nhất để có thể bảo tồn được răng thật, đảm bảo được chức năng ăn nhai cũng như thẩm mỹ của cả hàm răng đến mức tối đa.

Được tạo bởi Blogger.