→http://tramrangsau.vn/han-rang-bang-composite/
Những lưu ý khi trám bằng vật liệu amalgam bạn cần biết
Trám amalgam thường áp dụng cho răng hàm bởi nó có độ chịu lực tốt hơn composite, do đó khi trám cần phải nhồi amalgam với lực ấn mạnh để khi amalgam đông cứng sẽ không giãn nở nhiều cũng như khi nhồi với lực mạnh thì lượng thủy ngân thừa sẽ nổi lên bề mặt miếng trám, dùng bông gòn lau mặt miếng trám sẽ lấy đi được dễ dàng, nếu không lượng thủy ngân còn thừa sẽ làm miếng trám giãn nở quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng miếng trám.
Trong quá trình trám răng không được để nước bọt ngấm vào miếng trám nếu không chỗ trám rất dễ bị giãn nở. Trám amalgam phải thực hiện theo từng lớp để chất liệu trám có thể được nhồi chặt vào các góc, vách của răng mà không khiến các mô răng bị hở.
Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong 2h đồng hồ và tốt nhất trong vòng 8h không nên nhai trên miếng trám để chỗ trám có thời gian đông cứng tốt nhất. Và cũng vì lý do đó, nha sĩ chưa thể đánh bóng miếng trám ngay và sẽ hẹn đánh bóng miếng trám đó vào lần sau. Nếu trong và sau quá trình hàn trám với amalgam, bạn có bất cứ vấn đề gì như tình trạng cộm cấn hay đau nhức thì hãy thông báo ngay chỗ nha sỹ để có hướng điều trị cụ thể.
Do amalgan là kết hợp của nhiều kim loại, vì thế chất liệu không phù hợp với những bệnh nhân có tiền sử dị ứng kim loại hoặc đối với phụ nữ có thai thì các bác sĩ cũng khuyến cáo không nên sử dụng.
Đặc biệt, việc trám cần đến độ bám dính cao của chất liệu mới duy trì hiệu quả được lâu dài. Những miếng trám theo kỹ thuật trám trực tiếp thường hay gặp vấn đề với độ bám dính. Đó là lý do giải thích tại sao phương pháp trám răng khó có độ bền vĩnh viễn.
Một công nghệ tốt sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng bong tróc khi ăn nhai. Laser Tech – công nghệ trám răng hàng đầu Hoa Kỳ hiện nay đã có mặt tại Nha khoa KIM với sự chuyển giao trực tiếp của các bác sỹ Bệnh viện Răng hàm Mặt Forsyth của Mỹ.
Với công nghệ mới, dưới tác dụng của năng lượng laser, chất liệu trám được kích thích tạo chân bám cố định, không co kéo hoặc bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nóng lạnh, sẽ bền chắc hơn nhiều so với sử dụng công nghệ bình thường bằng cách chiếu đèn halogen. Khi đông cứng vật liệu bằng đèn Laser, chất trám có sức bền cao gần bằng ngà răng thật, không bị cong vênh trong thời gian dài, đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường mà không bị cộm vướng khó chịu.
Thêm vào đó, chất liệu trám thẩm mỹ có màu sắc giống răng thật trông sẽ đẹp hơn amalgam rất nhiều, bạn hoàn toàn tự tin mà không sợ lộ miếng trám.
Để biết thêm thông tin chi tiết về trám răng bằng vật liệu amalgan hay quy trình trám cũng như mức chi phí trám răng, bạn có thể liên hệ theo số hotline 1900.6899 với các bác sỹ KIM.
Những lưu ý khi trám bằng vật liệu amalgam bạn cần biết
Trám amalgam thường áp dụng cho răng hàm bởi nó có độ chịu lực tốt hơn composite, do đó khi trám cần phải nhồi amalgam với lực ấn mạnh để khi amalgam đông cứng sẽ không giãn nở nhiều cũng như khi nhồi với lực mạnh thì lượng thủy ngân thừa sẽ nổi lên bề mặt miếng trám, dùng bông gòn lau mặt miếng trám sẽ lấy đi được dễ dàng, nếu không lượng thủy ngân còn thừa sẽ làm miếng trám giãn nở quá mức sẽ ảnh hưởng đến chất lượng miếng trám.
Trong quá trình trám răng không được để nước bọt ngấm vào miếng trám nếu không chỗ trám rất dễ bị giãn nở. Trám amalgam phải thực hiện theo từng lớp để chất liệu trám có thể được nhồi chặt vào các góc, vách của răng mà không khiến các mô răng bị hở.
Miếng trám amalgam phải sau 24 giờ mới đạt được đến độ cứng ổn định của nó, vì vậy, bệnh nhân không được nhai thức ăn ngay sau khi trám xong 2h đồng hồ và tốt nhất trong vòng 8h không nên nhai trên miếng trám để chỗ trám có thời gian đông cứng tốt nhất. Và cũng vì lý do đó, nha sĩ chưa thể đánh bóng miếng trám ngay và sẽ hẹn đánh bóng miếng trám đó vào lần sau. Nếu trong và sau quá trình hàn trám với amalgam, bạn có bất cứ vấn đề gì như tình trạng cộm cấn hay đau nhức thì hãy thông báo ngay chỗ nha sỹ để có hướng điều trị cụ thể.
Do amalgan là kết hợp của nhiều kim loại, vì thế chất liệu không phù hợp với những bệnh nhân có tiền sử dị ứng kim loại hoặc đối với phụ nữ có thai thì các bác sĩ cũng khuyến cáo không nên sử dụng.
Đặc biệt, việc trám cần đến độ bám dính cao của chất liệu mới duy trì hiệu quả được lâu dài. Những miếng trám theo kỹ thuật trám trực tiếp thường hay gặp vấn đề với độ bám dính. Đó là lý do giải thích tại sao phương pháp trám răng khó có độ bền vĩnh viễn.
Một công nghệ tốt sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng bong tróc khi ăn nhai. Laser Tech – công nghệ trám răng hàng đầu Hoa Kỳ hiện nay đã có mặt tại Nha khoa KIM với sự chuyển giao trực tiếp của các bác sỹ Bệnh viện Răng hàm Mặt Forsyth của Mỹ.
Với công nghệ mới, dưới tác dụng của năng lượng laser, chất liệu trám được kích thích tạo chân bám cố định, không co kéo hoặc bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ nóng lạnh, sẽ bền chắc hơn nhiều so với sử dụng công nghệ bình thường bằng cách chiếu đèn halogen. Khi đông cứng vật liệu bằng đèn Laser, chất trám có sức bền cao gần bằng ngà răng thật, không bị cong vênh trong thời gian dài, đảm bảo ăn nhai hoàn toàn bình thường mà không bị cộm vướng khó chịu.
Thêm vào đó, chất liệu trám thẩm mỹ có màu sắc giống răng thật trông sẽ đẹp hơn amalgam rất nhiều, bạn hoàn toàn tự tin mà không sợ lộ miếng trám.
Để biết thêm thông tin chi tiết về trám răng bằng vật liệu amalgan hay quy trình trám cũng như mức chi phí trám răng, bạn có thể liên hệ theo số hotline 1900.6899 với các bác sỹ KIM.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét