Nha chu là bệnh lý khá phổ biến và thường tái phát khi không điều trị đúng cách. Bài viết sau đây sẽ giới thiệu đến bạn cách trị bệnh nha chu dứt điểm và không lo tái phát.
cách trị viêm nha chu
Nguyên nhân gây nên bệnh viêm nha chu là do các loại vi khuẩn ẩn trú trong khoang miệng tấn công vào nướu, mô mềm và dây chằng nha chu ( đoạn giữa khoảng nối chân răng vào xương ổ răng ) và lớp mô bao quanh chân răng. Tác động vào và phá hủy các cấu trúc, liên kết này, làm cho răng không còn sự nâng đỡ, bảo vệ nữa. Sinh ra các tổn thương nhất định. Qua thời gian dài, các tổn thương này gây nên các viêm nhiễm nặng gây nguy hiểm cho răng.
>>> may lay cao rang sieu am
Đặc biệt là các viêm nhiễm này tạo thành túi mủ hay còn gọi là túi nha chu, nằm bao quanh răng. Gây ra những cơn đau đớn cho bệnh nhân. Mặt khác, khi bị viêm nha chu, cao răng bắt đầu bám dày thành nhiều lớp xung quanh cổ răng, càng làm cho bệnh viêm nhiễm nặng hơn. Bấy giờ, việc điều trị nha chu bằng cách làm sạch cao răng thông thường sẽ không thể điều trị hết được nữa. Mà cần đến sự can thiệp của các biện pháp nha khoa.
Việc can thiệp bởi các biện pháp nha khoa sẽ làm sạch các lớp cao răng bám bẩn trên bề mặt cổ răng. Bệnh nhân sẽ hết vôi răng, vi khuẩn gây hại sẽ không còn điều kiện để làm việc nữa. Việc tiêu xương và dây chằng các loại sẽ tạm ngừng lại hẳn và giai đoạn điều trị nha chu có thể nói là được điều trị khỏi.
Tuy nhiên những phần xương bị tiêu, phần dây chằng nha chu bị tổn thương không thể tự phục hồi được vì các bộ phận này không hoạt động theo cơ chế tự phục hồi như các cơ. Các túi nha chu vẫn còn lại vì thế việc vôi răng lại tiếp tục bám vào là điều không thể cản nổi. Khi vôi răng bám vào một thời gian, vi khuẩn lại bắt đầu hoạt động trở lại và tiếp tục gây viêm nhiễm nha chu. Vì thế kết luận viêm nha chu không thể điều trị dứt điểm cũng không hề sai.
Khi tới nha khoa, bệnh viêm nha chu của bạn có thể sẽ được điều trị khỏi có nghĩa là răng của bạn sẽ chắc lại, không còn hiện tượng lung lay, khoang miệng cũng sẽ không còn mùi hôi nữa, tạm thời không xuất hiện hiện tượng chảy máu chân răng hoặc rỉ mủ nơi nướu nữa. Nhưng để duy trì tình trạng này bạn phải thường xuyên đi làm sạch vôi răng 1 tháng 1 lần hoặc lâu hơn là 2 tháng 1 lần. Mục đích của việc phải thường xuyên đi làm sạch vôi răng là để vôi răng mới hình thành không kịp sản sinh ra vi khuẩn gây hại cho khoang miệng.
Đặc biệt là các viêm nhiễm này tạo thành túi mủ hay còn gọi là túi nha chu, nằm bao quanh răng. Gây ra những cơn đau đớn cho bệnh nhân. Mặt khác, khi bị viêm nha chu, cao răng bắt đầu bám dày thành nhiều lớp xung quanh cổ răng, càng làm cho bệnh viêm nhiễm nặng hơn. Bấy giờ, việc điều trị nha chu bằng cách làm sạch cao răng thông thường sẽ không thể điều trị hết được nữa. Mà cần đến sự can thiệp của các biện pháp nha khoa.
Việc can thiệp bởi các biện pháp nha khoa sẽ làm sạch các lớp cao răng bám bẩn trên bề mặt cổ răng. Bệnh nhân sẽ hết vôi răng, vi khuẩn gây hại sẽ không còn điều kiện để làm việc nữa. Việc tiêu xương và dây chằng các loại sẽ tạm ngừng lại hẳn và giai đoạn điều trị nha chu có thể nói là được điều trị khỏi.
Tuy nhiên những phần xương bị tiêu, phần dây chằng nha chu bị tổn thương không thể tự phục hồi được vì các bộ phận này không hoạt động theo cơ chế tự phục hồi như các cơ. Các túi nha chu vẫn còn lại vì thế việc vôi răng lại tiếp tục bám vào là điều không thể cản nổi. Khi vôi răng bám vào một thời gian, vi khuẩn lại bắt đầu hoạt động trở lại và tiếp tục gây viêm nhiễm nha chu. Vì thế kết luận viêm nha chu không thể điều trị dứt điểm cũng không hề sai.
Khi tới nha khoa, bệnh viêm nha chu của bạn có thể sẽ được điều trị khỏi có nghĩa là răng của bạn sẽ chắc lại, không còn hiện tượng lung lay, khoang miệng cũng sẽ không còn mùi hôi nữa, tạm thời không xuất hiện hiện tượng chảy máu chân răng hoặc rỉ mủ nơi nướu nữa. Nhưng để duy trì tình trạng này bạn phải thường xuyên đi làm sạch vôi răng 1 tháng 1 lần hoặc lâu hơn là 2 tháng 1 lần. Mục đích của việc phải thường xuyên đi làm sạch vôi răng là để vôi răng mới hình thành không kịp sản sinh ra vi khuẩn gây hại cho khoang miệng.
Có 0 nhận xét Đăng nhận xét