Sâu răng làm sao chữa khỏi ?

Sâu răng là được coi là một trong những bệnh lý phổ biến hiện nay. Vậy sau rang co chua khoi duoc khong cùng tìm hiểu những gợi ý thông qua bài viết dưới đây nhé !


1. Sâu răng có nguy hiểm không?


Chắc hẳn bạn đã biết hậu quả rõ rệt của sâu răng là gây ra những cơn đau nhức khó chịu. Mặc dù vậy nhưng không mấy người quan tâm nhiều đến bệnh của mình. Bởi vậy mà nhiều người đã tốn một số tiền không nhỏ để nhổ răng rồi lại phải trồng lại.

Ban đầu, chỉ là những lỗ sâu nhỏ li ti gây đau nhức cho bạn, nhưng về sau nếu bệnh không được chữa trị thì vi khuẩn sẽ lan rộng ra ăn sâu vào tủy răng gây viêm tủy khiến cơn đau răng càng dữ dội, biến chứng thành áp xe xương ổ răng, viêm chóp răng và nguy cơ mất răng là rất cao. Vì thế mà các bác sĩ khẳng định sâu răng cực kỳ nguy hiểm nếu không tim cách chữa ngay từ đầu.

Ngoài ra, sâu răng còn là một căn bệnh lây truyền. Sâu răng lây từ răng này sang răng khác, gia đình có cha mẹ bị sâu răng thì con cái cũng có khả năng bị sâu, qua đường bát đĩa, cốc chén vi khuẩn cũng có thể lây lan dễ dàng.

Vì tất cả những lý do trên mà sâu răng thì phải làm sao là vấn đề quan trọng bạn không nên bỏ qua. Hãy tìm cách chữa sâu răng ngay từ khi bệnh lý mới chớm phát triển để ngăn chặn vi khuẩn lây lan biến chứng thành các căn bệnh nguy hiểm.

2. Sâu răng có chữa khỏi được không ?


Thời gian ủ bệnh và phát triển biểu hiện ra bên ngoài của sâu răng lên tới 2-4 năm. Một khi bạn có triệu chứng đau nhức răng, đặc biệt là nhức răng khi ăn đồ ngọt thì rất có thể đó là sâu răng. Ngoài ra bạn nên để ý một chút, chiếc răng đau do sâu răng có lỗ sâu nhỏ ở thân răng hay các vết sâu đen ở mặt nhai, kẽ giữa 2 răng.

Sâu răng có chữa khỏi được không ?
Sâu răng có chữa khỏi được không ?

Với bệnh sâu răng thì phải làm sao để chữa khỏi thì cần biết được bệnh đang tiến triển ở giai đoạn nào. Thường thì sâu răng có 3 giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Răng mới chớm sâu

Đây là giai đoạn đầu, khi này chiếc răng sâu của bạn chỉ mới hơi đổi màu vàng hoặc trắng đục. Hầu hết mọi người đều không chú ý đến.

Khi này bác sĩ sẽ dùng biện pháp tái khoáng men răng bằng dung dịch fluor để chữa sâu răng. Sâu răng thì phải làm sao trong trường hợp này được thực hiện rất đơn giản và tiết kiệm chi phí.

Chua sau rang bao nhieu tien

Giai đoạn 2: Răng xuất hiện các vết sâu nhỏ

Thường thì những cơn đau răng của bạn sẽ xuất hiện ở giai đoạn này. Bởi khi răng đã có lỗ sâu có nghĩa là vi khuẩn đã ăn sâu vào ngà răng nhạy cảm.

Trường hợp này, sâu răng thì phải làm sao bác sĩ sẽ chỉ định trám răng sâu. Đầu tiên bạn được nạo bỏ sạch các vết sâu đi, sau đó bác sĩ dùng vật liệu trám phù hợp cho từng chiếc răng. Với trám răng, bạn cũng chỉ cần bỏ ra khoảng 15 – 20 phút nằm trên ghế nha khoa để được chữa trị sâu răng.

Trám răng tiết kiệm thời gian và chi phí nhưng nhược điểm lớn nhất là không bền. Chỉ sau khoảng 2-3 năm vết trám sẽ rất dễ bị bong bật trong khi ăn nhai.

Vì thế mà các chuyên gia nha khoa của bệnh viện Forsyth Hoa Kỳ đã nghiên cứu và cho ra công nghệ trám răng Laser Tech, hiện tại đã có mặt tại Nha khoa KIM. Thuộc thế hệ laser 4.0 đặc dụng, quá trình hóa cứng vật liệu đã tạo ra hàng ngàn chân bám li ti bám chắc vào răng, vết trám không bị bong bật và cong vênh trong thời gian dài.

 Giai đoạn 3: Răng sâu vỡ lớn ăn vào tủy

Khi này, chiếc răng sâu của bạn đã vỡ ra nhiều, các cơn đau nhức cũng kéo dài và gia tăng hơn. Trám răng thông thường sẽ không khắc phục khi răng bạn bị vỡ lớn rồi ăn sâu vào tủy.

Tốt nhất bạn nên đến trung tân nha khoa để được thăm khám và tư vấn cách điều trị phù hợp. Khi bị viêm tủy, đầu tiên bạn sẽ được bác sĩ lấy hết phần tủy bị tổn thương ra, sau đó trám bít bằng nhựa gutta percha có màu giống màu răng, được chứng nhận là không độc hại với cơ thể.

Sau khoảng 1 tuần, bạn được hẹn tái khám và được bác sĩ trám răng bằng các phương pháp thông thường để bảo vệ răng ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập.

Nếu như còn thắc mắc nào liên quan đến sâu răng có chữa khỏi được không thì bạn có thể liên hệ nha khoa KIM theo số 19006899 để được tư vấn và giải đáp chi tiết nhất.

Có thể bạn sẽ thích

Có 0 nhận xét Đăng nhận xét

Được tạo bởi Blogger.